Những câu hỏi liên quan
Chu Phương Anh
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
23 tháng 7 2021 lúc 19:12

THAM KHẢO!

- Biện pháp tu từ : So sánh 

" Bóng Bác cao lồng lộng,

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

=> Tác dụng : Điểm tô đậm đà hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của dân tộc lớn lao, vĩ đại. Bác hiện lên rõ nét và thật vĩ đại , là tâm điểm của bức tranh phác hoạ màn đêm trong chiến dịch biên giới năm 1950.

- Biện pháp tu từ : Ẩn dụ 

" Người cha mái tóc bạc, .."

=> Tác dụng : Người lãnh tụ vĩ đại hiện lên trước mắt tác giả như một người cha hiền dịu, tận tâm . Từ một người chiến sĩ dũng cảm , Bác lại trở nên trìu mến dưới ánh mắt của tác giả, của người dân. Bác là người Cha Già quả cảm, vĩ đại nhất lịch sử.

Bình luận (2)
Phan Thanh Bình
Xem chi tiết
Duyên Vũ
28 tháng 4 2021 lúc 18:34

1. Hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ :

- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về. Trong cuộc gặp gỡ ấy, tác giả đã lắng nghe kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm hành quân đi chiến dịch Biên giới của chú bộ đội. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.

- Vào tháng 12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.

2. Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.

3. Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác Hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiến đấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Trần Trung Anh Kiệt
Xem chi tiết
Frederick [ɻεam вáo cáo+...
Xem chi tiết
Duôn Diêm Dúa ;-;
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

Các biện pháp tu từ đó là: So sánh, Ẩn Dụ và Biểu cảm

Hc tốt!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nho cou...:(((
2 tháng 7 2021 lúc 19:52

Bài Đêm nay bác ko ngủ 

_ Phép ẩn dụ :

+ Người cha 

_ Tác dụng :

+ Phép ẩn dụ giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.

+  Gợi ra hình ảnh một người cha luôn yêu thương, chăm sóc, bao bọc cho đứa con của mình, ở đây là những anh chiến sĩ.  

+ Thể hiện tài năng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo của tác giả, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng của tác giả dành cho Bác. 

Bài Lượm 

Phép so sánh : như con chim chích nhảy trên đường vàng.

_ Tác dụng : 

+  Hình ảnh so sánh làm cho lời văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng và tăng sự hấp dẫn.

+ Nhấn mạnh vẻ hồn nhiên trong sáng, hoạt bát, nhanh nhẹn của chú bé Lượm. 

+ Thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý của tác giả dành cho Lượm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham quang  Huy
Xem chi tiết
Marry Trang
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 3 2019 lúc 20:43

                                                         Bài làm :

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, nhữngngười dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
3 tháng 3 2019 lúc 21:12

lên mạng đây fphair không

Bình luận (0)