Những câu hỏi liên quan
PhươngAnh Hoshimya Ichig...
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 8 2017 lúc 20:01

\(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+.........+\frac{2}{19.21}\right)x623-24,808:\left(y+0,5\right)+12,04=30\)

Ta tính bên trong ngoặc:

\(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+..........+\frac{2}{19.21}\)

\(\frac{2}{11}-\frac{2}{13}+\frac{2}{13}-\frac{2}{15}+...........+\frac{2}{19}-\frac{2}{21}\)

\(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+.........+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

=> \(\frac{1}{11}-\frac{1}{19}\)\(\frac{8}{209}\)

=> \(\frac{8}{209}x623-24,808:\left(y+0,5\right)+12,04=30\)

      Tiếp tục làm tiếp nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 8 2017 lúc 20:03

Nhầm mk làm lại:

\(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}=\frac{10}{231}\)

=> \(\frac{10}{231}x623-24,808:\left(y+05\right)+12,04=30\)

      \(\frac{890}{33}\)- 24,808 : .......

Làm tiếp đi nhé

Nguyễn Thế Công
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
16 tháng 7 2019 lúc 15:18

a.\(A=\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\)

Ta có: \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|\ge0\forall x\)

          \(\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall x\)

    \(\Rightarrow\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall x\)

   \(\Rightarrow\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\ge2019\)

Dấu = xảy ra khi :

        \(\frac{x}{5}+\frac{23}{2}=0\Leftrightarrow\frac{x}{5}=-\frac{23}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{115}{2}\)

         \(y-\frac{14}{3}=0\Leftrightarrow y=\frac{14}{3}\)

Vậy ..............

Edogawa Conan
16 tháng 7 2019 lúc 15:19

Ta có:

a) \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|\ge0\forall x\)

   \(\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall y\)

=> \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\ge2019\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}+\frac{23}{2}=0\\y-\frac{14}{3}=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{115}{2}\\y=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

Vậy Min của A = 2019 tại \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{115}{2}\\y=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

câu b tượng tự 

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 7 2019 lúc 15:36

\(b,B=\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}+\left[y-\frac{4}{3}\right]^{30}-11\)

Ta có : \(\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}\ge0\forall x\)

\(\left[y-\frac{4}{3}\right]^{30}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}+\left[y-\frac{4}{3}\right]^{20}-11\ge-11\forall x,y\)

Dấu " = " xảy ra : \(\hept{\begin{cases}\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}=0\\\left[y-\frac{4}{3}\right]^{20}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{5}{4}=0\\y-\frac{4}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\y=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vậy : ...

_Công chúa nhỏ _
Xem chi tiết
Witch Rose
5 tháng 6 2017 lúc 8:47

a) nhân ra thôi b

\(=\frac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(9+\sqrt{10}\right)}{71}=\frac{18\sqrt{10}-45+20-5\sqrt{10}}{71}=\frac{-25+13\sqrt{10}}{71}.\)

b)cách khác nhé !\(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}}{2}.\)

vietdungtotbung
Xem chi tiết
Cô bé ngốc
12 tháng 8 2016 lúc 20:33

tui làm được nè

vietdungtotbung
12 tháng 8 2016 lúc 20:34

viết ra hihihi

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Ngann
30 tháng 1 2022 lúc 19:36

Bạn xem lại đề 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN CẢNH LINH QUÂN
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 2 2018 lúc 8:52

\(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1979}\right|+\left|z-2007\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\frac{1890}{1979}\right|=0\\\left|z-2007\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{19}{5}=0\\y+\frac{1890}{1979}=0\\z-2007=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-19}{5}\\y=\frac{-1890}{1979}\\z=2007\end{cases}}\)

Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Dương Tuấn Anh
9 tháng 9 2018 lúc 20:27

( 1 / 6 )2  . 62 + ( 0,6 ) 5 / ( 0 , 2 ) 6

= 1 + 35 . (0 , 2)5 / 0,2 . ( 0, 2 )5

=1 + 3/ 0, 2

= 1 +  243 : 2 / 10

= 1 + 1215

= 1216

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Đinh Trọng Chiến
11 tháng 11 2016 lúc 22:45

 đó chính là -4 minh khong muon giai ra ta lau lam ban

Huy Nguyễn Đức
11 tháng 11 2016 lúc 22:54

rút 4 ra ngoài nhan bạn  4(2(x+1/x)^2+(x^2+1/x^2)^2-(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2=(x+4)^2 

mik xét cái này cho dễ nhìn nhan 

2(x+1/x)^2-(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2

= (x+1/x)^2(2-x^2-1/x^2)

= -(x+1/x)^2(x^2-2+1/x^2)

= -(x+1/x)^2(x-1/x)^2=-(x^2-1/x^2)^2

thế ở trên ta có 

4(-(x^2-1/x^2)^2+(x^2+1/x^2)^2)=(x+4)^2 

4(-x^4+2-1/x^4+x^4+2+1/x^4)=x^2+8x+16

4.4=x^2+8x+16 

suy ra x^2+8x=0 

x(x+8)=0

suy ra x=0 hoặc x=-8 

mak nhìn để bài thì x=0 ko được nên x=-8

luan the manh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 9:56

\(\left(\frac{x-1}{x+2}\right)^2-4\left(\frac{x^2-1}{x^2-4}\right)^2+3\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2=0\left(1\right)\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

Đặt \(\frac{x-1}{x+2}=a;\frac{x+1}{x-2}=b\)

=> Phương trình (1) <=> \(a^2-4ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3ab-ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-3b\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-3b=0\\a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\a=b\end{cases}}}\)

=>  \(b=0;a=0\)

Bạn cùng trường :">

Khách vãng lai đã xóa