Những câu hỏi liên quan
Linh😌
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:39

a: UCLN(16;42)=2

UC(16;42)={1;2}

b: UCLN(168;120;144)=24

UC(168;120;144)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Bình luận (0)
Đ.KHOA NOOB NGUYÊN
Xem chi tiết
ThanhMoon
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
22 tháng 2 2018 lúc 22:58

Hướng dẫn cách làm :

Tìm hai số tự nhiên a, b biết : a+b = 189 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 21.

=> Với n là số tự nhiên, chứng minh phân số .

Cho a,b là các số nguyên: 

Chứng minh rằng nếu (3a+2b)⋮17 thì (10a+b)⋮17

=> Cách làm

Bình luận (0)
vu thi thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Thứ
28 tháng 10 2016 lúc 21:25

ƯCLN(530;410)=10

ƯCLN(410;205)=5

ƯCLN(205;150)=5

ƯC(410;150)={1;2;5;10}

ƯCLN(530;205;150)=5

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
phạm thị hà phương
Xem chi tiết
phạm thị hà phương
25 tháng 10 2021 lúc 21:27

giúp mình với  TT

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
3 tháng 2 2023 lúc 5:57

Trfjjv

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
3 tháng 2 2023 lúc 5:58

Bcs

Bình luận (0)
- QuỲnh - nHƯ - (FA -.-...
Xem chi tiết
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
18 tháng 10 2019 lúc 9:32

a)Ta có: 30=2x3x5

                50=2x5

                70=2x5x7

    Vậy:ƯCLN(30;50;70)=2x5=10

b)Ta có: 90=2x3^2x5

                150=2x3x5

                 210=2x3x5x7

    Vậy,ƯCLN(90;150;210)=2x3x5=30

c)Ta có: 150=2x3x5^2

                180=2^2x3^2x5

                 300=2^2x3x5^2

  Vậy,ƯCLN(150;180;300)=2x3x5=30

Chúc bạn hok tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hương Giang
25 tháng 10 2017 lúc 20:02
Ai giải đúng mình k cho
Bình luận (0)
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bình luận (0)