c.mác đã làm gì cho giai cấp công nhân
Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
A. Công đoàn
B. Nghiệp đoàn
C. Phường hội
D. Đảng cộng sản
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi của mình như tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Đáp án cần chọn là: A
Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
A. Công đoàn
B. Nghiệp đoàn
C. Phường hội
D. Đảng cộng sản
Đáp án cần chọn là: A
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi của mình như tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Vì sao ngay khi mới ra đời giai cấp vô sản đã đấu tranh chống tư sản. Phong trào công nhân quốc tế vào thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho giai đoạn sau
Câu 15: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trên lĩnh vực công nghiệp, Pháp đã làm gì?
Câu 16: Để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân, Pháp đã làm gì?
Câu 17: Khi đô thị phát triển, giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện?
Câu 15:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
Để thực thi chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước để bắt tay vào khai thác, ban hành các chính sách kinh tế, chinh sách xã hội với mục tiêu vơ vén ruộng đất của dân, lập các đồn điền, tiến hành khai thác mỏ, giao thông, thu thuế cao và nặng. Cùng Top lời giải tìm hiểu cách thực dân Pháp xây dựng bộ máy và chính sách ban hành để thực hiện mục tiêu khai thác thuộc địa lần thứ nhất các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và phát hiện ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.
Câu 16:
Giai cấp nông dân chiếm gần 90% dân số, nhưng chỉ chiếm gần 40% diện tích đất trồng trọt. Nông dân bị thực dân phong kiến đè nén, áp bức bóc lột nặng nề. Đời sống, đặc biệt trong những năm chiến tranh và thiên tai gặp muôn vàn khó khăn. Không chỉ bị bóc lột tô, cuông, họ còn bị bắt đi làm phu, cống nạp chủ khi săn được của ngon vật lạ, khi lễ tết. Về nguồn gốc, một bộ phận rất đông nông dân Yên Bái quê quán ở các tỉnh miền xuôi như Vĩnh Yên, Nam Định, Hà Đông, Thái Bình, Hưng Yên… bị đói rét buộc phải lên Yên Bái cày thuê, cấy rẽ, hoặc khai phá đất hoang lập nghiệp. Do bị áp bức, bóc lột nặng nề cho nên nông dân rất căm thù đế quốc, phong kiến. Khi có Đảng lãnh đạo, nông dân là lực lượng đông đảo đứng lên đi theo Đảng làm cách mạng.
Câu 17:Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.
So sánh rút ra điểm khác nhau cơ bản giai cấp công nhân với giai cấp công nhân hiện nay? Em có suy nghĩ gì về giai cấp công nhân trong cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
3. Những chuyển biến về xã hội Việt Nam, xã hội Việt Nam có những giai cấp tầng lớp nào.
Trl: địa chủ phong kiến nông dân
Tư sản tiểu tư sản công nhân
4. Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
GIAI CẤP, TẦNG LỚP | THÁI ĐỘ CÁCH MẠNG |
Địa chủ phong kiến | Tay sai của để quốc Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. |
Nông dân | Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng. |
Tư sản | Thoả hiệp với đế quốc. Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc |
Tiểu tư sản | Tích cực tham gia các cuộc vận động đầu TK XX. |
Công nhân | Kiên quyết đâu tranh chống giới chủ, đòi cải thiện cuộc sống. |
So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt?
A. Có tổ chức kỷ luật và tinh thần đấu tranh triệt để
B. Được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cách mạng
C. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất
D. Xuất thân từ nông dân và bị ba tầng áp bức bóc lột
So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt?
A. Có tổ chức kỷ luật và tinh thần đấu tranh triệt để
B. Được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cách mạng
C. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.
D. Xuất thân từ nông dân và bị ba tầng áp bức bóc lột
Đáp án D
So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam Xuất thân từ nông dân và bị ba tầng áp bức bóc lột
So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt
A. Có tổ chức kỉ luật và tinh thần đấu tranh triệt để
B. Xuất thân từ nông dân và bị ba tầng lớp áp bức, bóc lột
C. Được lịch sử giao cho sứ mệnh cách mạng
D. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất
Đáp án B
- Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
+ Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dân cư, nhưng do kế thừa được truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cười của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp Tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, lại có Đảng lãnh đạo nên luôn giữ được sự đoàn kết thống nhất và giữ vững vai trò lãnh đạo của mình
+ Giai cấp công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ máu thịt với nông dân. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết là đối với giai cấp nông dân. Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, sẽ có nhiều người nông dân làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thành công nhân ở chính ngay quê hương mình…
So với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì khác biệt
A. Có tổ chức kỉ luật và tinh thần đấu tranh triệt để
B. Xuất thân từ nông dân và bị ba tầng lớp áp bức, bóc lột
C. Được lịch sử giao cho sứ mệnh cách mạng
D. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất
Đáp án B
- Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
+ Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dân cư, nhưng do kế thừa được truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cười của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp Tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, lại có Đảng lãnh đạo nên luôn giữ được sự đoàn kết thống nhất và giữ vững vai trò lãnh đạo của mình
+ Giai cấp công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ máu thịt với nông dân. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết là đối với giai cấp nông dân. Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, sẽ có nhiều người nông dân làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thành công nhân ở chính ngay quê hương mình…