Những câu hỏi liên quan
trần thị thanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Lâm Oanh
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Bình luận (0)
Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Bình luận (0)
Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
26 tháng 10 2015 lúc 20:52

1+2+3+...+n=1275

Tổng của dãy là:(n+1).n :2=1275

=>(n+1).n=1275x2=2550

=>n.(n+1)=2550=50.51

=>n=51

Bình luận (0)
Lâm Thị Bảo An
10 tháng 2 2022 lúc 19:17

đáp án của mik là n=51

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Ngọc Anh
10 tháng 2 2022 lúc 19:32

Lâm Thị Bảo An @ sao ai cux học giỏi v :v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
24 tháng 10 2015 lúc 8:54

a. \(\Rightarrow\frac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)

=> (n+1).n=462

=> (n+1).n=(21+1).21

=> n=21

b. Số số hạng:

[(2n-1)-1]:2+1=n (số)

\(\Rightarrow\frac{2n.n}{2}=169\)

=> 2n2=338

=> n2=338:2

=> n2=169

=> n2=132

=> n=13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân
10 tháng 11 2016 lúc 10:26

n=12 bạn ạ

Bình luận (0)
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 11 2016 lúc 21:37

a) 1 + 2 + 3 + ... + n = 231

=> \(\frac{\left(1+n\right).n}{2}=231\)

=> (1 + n).n = 231.2

=> (1 + n).n = 462 = 21.22

=> n = 21

Vậy n = 21

b) 11 + 12 + ... + n = 176

=> \(\frac{11+n}{2}.\left(\frac{n-11}{1}+1\right)=176\)

=> (11 + n).(n - 10) = 176.2

=> (11 + n).(n - 10) = 352 = 32.11

=> n - 10 = 11; 11 + n = 32

=> n = 21

Vậy n = 21

c) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 169

\(\frac{\left(2n-1+1\right)}{2}.\left(\frac{2n-1-1}{2}+1\right)=169\)

=> \(\frac{2n}{2}.\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)=169\)

=> n.(n - 1 + 1) = 169

=> n2 = 169 = 132

Vậy n = 13

Bình luận (0)
Nanami Luchia
16 tháng 12 2016 lúc 20:48

a) n=21

b) n=21

c) n=13

Bình luận (0)