Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Otoshiro Seira
Xem chi tiết
ST
17 tháng 3 2018 lúc 20:27

a, Giả sử tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\forall a,b\)

Mà a,b là số nguyên dương => ab > 0

=> Mâu thuẫn

=> Giả sử sai

Vậy không tồn tại a,b thỏa mãn đề

b, https://olm.vn/hoi-dap/question/1231.html

Lê Đông Hậu
Xem chi tiết
Son Nguyen Cong
19 tháng 11 2015 lúc 11:26

1)

a)3

b)1

 

Kachiusa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
18 tháng 12 2015 lúc 12:20

a) n+8 chia hết cho n+1

    (n+1)+7 chia hết cho n+1

    =>7 chia hết cho n+1

        n+1 thuộc U(7)={1;7}

 n+1          1             7

  n              0           6

Vậy với n thuộc{0;6} thì n+8 chia hết cho n+1

Tick mình nha bạn!

đặng thị ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2017 lúc 16:05

Đáp án cần chọn là: D

Ta có p=42.a+r=2.3.7.a+r(a,r∈N;0<r<42)

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2;3;7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 không chia hết cho 2 là 9;15;21;25;27;33;35;39

Loại bỏ các số chia hết cho 3 và 7 ta còn số 25.

Vậy r=25.

đồng lê thu trang
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Phương
13 tháng 10 2018 lúc 10:28

a)Ta có 

p = 42k + y  = 2. 3 .7 . k + r (k,r thuộc N, 0 < y < 42 )

Vì y là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.

bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Ngo quang minh
Xem chi tiết