chiến tranh thế giới thứ 2 tác động như thế nào tới các nước á, phi, mĩ-latinh
Yếu tố nào tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Trật tự Vécxai – Oasinhton tan rã.
B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống.
C. Mỹ đề ra kế hoạch Mácsan.
D. Trật tự hai cực Ianta hình thành.
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.
- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Yếu tố nào tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Trật tự Vécxai – Oasinhton tan rã.
B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống
C. Mỹ đề ra kế hoạch Mácsan
D. Trật tự hai cực Ianta hình thành
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.
- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí.
Đáp án A
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí
Đáp án A
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta
Yếu tố nào quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển
Đáp án cần chọn là: B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định nhất đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau năm 1945.
Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây
B. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa.
C. đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới
D. đã góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động gì đến quan hệ quốc tế?
A. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí.
B. chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn.
C. chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản tan rã.
D. làm “xói mòn” trật tự thế giới “hai cực” Ianta.
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa
D. Làm cho thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc
B. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa
D. Làm cho thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân