Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê anh tuấn
Xem chi tiết
NQQ No Pro
23 tháng 12 2023 lúc 19:50

 Ta có : 14 ⋮ 2x : 3

=> 2x : 3 ∈ Ư(14) ∈ {1;2;7;14} . ( Vì bạn chưa học số âm )

=> 2x ∈ {3;6;21;42}

Mà 2x luôn lẻ => 2x ∈ {6;42}

=> x ∈ {3;21} 

Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 9 2019 lúc 8:47

a) 

Ta có: \(\frac{x+13}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{12}{x+1}=1+\frac{12}{x+1}\)

Vì \(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

Hoàng Đình Long
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
27 tháng 9 2016 lúc 14:21

a) 16 chia hết cho x - 2

=>  \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

=> 

x-2124816
x3461018

các câu còn lại tương tự như trên nha

ST
27 tháng 9 2016 lúc 16:29

24 chia hết cho x+1

=> \(x+1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+11234681224
x2345791325
Văn Hùng Trần
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
1 tháng 11 2018 lúc 21:09

a, Ta có: x + 5 \(⋮\)x + 1

=> ( x + 1 ) + 4 \(⋮\)x + 1

=> 4 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> x \(\in\){ -5; -3; -2; 0; 1; 3 }

Vậy:....

b, Ta có: 2x + 5 \(⋮\)x + 1

=> 2.(x+1) + 5 - 2 \(⋮\)x +1

=> 3 \(⋮\)x+1 ( vì: 2(x+1) \(⋮\)x+1)

=> x + 1 \(\in\)Ư(3) = { -3; -1; 1; 3 }

=> x \(\in\){ -4; -2; 0; 2 }

Vậy:......

Lê Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
30 tháng 11 2017 lúc 17:57

Câu 1: x là số tự nhiên lớn nhất và 48 chia hết cho x và 60 chia hết cho x

=> x là ƯCLN của 48 và 60

=> x = 12

Câu 2: Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là -19.

Ta có: x - 3 = -19

=> x = -19 + 3 = -16

Câu 3: 27 - |x| = 2.(52 - 24)

=> 27 - |x| = 2.(25 - 16)

=> 27 - |x| = 2.9 = 18

=> |x| = 9

=> x = 9 hoặc x = -9

QuocDat
30 tháng 11 2017 lúc 17:59

câu 1 :

=> x thuộc Ư(48,60)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}48⋮x\\60⋮x\end{cases}}\)

48 = 24.3

60 = 22.3.5

Ư(48,60)=22.3 = 12

=> ƯC(48,60)= Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}

Vậy x=12

câu 2 : x-3=-99

x=(-99)+3

x=-96

câu 3:

27-|x|=2(52-24)

=> 27-|x| = 9

|x|=27-9

|x|=18

=> x=18 hoặc x=-18

nguyenvankhoi196a
1 tháng 12 2017 lúc 21:38

Câu 1: x là số tự nhiên lớn nhất và 48 chia hết cho x và 60 chia hết cho x
=> x là ƯCLN của 48 và 60
=> x = 12
Câu 2: Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là -19.
Ta có: x - 3 = -19
=> x = -19 + 3 = -16
Câu 3: 27 - |x| = 2.(5
2
- 2
4
)
=> 27 - |x| = 2.(25 - 16)
=> 27 - |x| = 2.9 = 18
=> |x| = 9
=> x = 9 hoặc x = -9

p/s tham khảo nha ^^

0o0_Dragon Ball Super_0o...
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 10 2016 lúc 19:20

\(\frac{2x+5}{3x-1}=\frac{x+1+x+1+3}{x+1+x+1+x-3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+3=1\Rightarrow x=-2\)(loại vì x < 0)

\(\Rightarrow x+3=3\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0