Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Hân
31 tháng 7 2018 lúc 15:35

Giả sử 2n+1 và 6n+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau thì:

cho d là ƯCLN của chúng và d>1

ta có:2n+1chia hết cho d,vậy 6n+3 cũng chia hết cho d

suy ra:6n+5-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d

mà các ƯC của 2 là :2 và 1

mà cả 2 số đã cho đều là số lẻ,nên d phải bằng 1

nhưng như vậy thì trái với giả thuyết mà chúng ta đặt ra ban đầu

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Barbie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
31 tháng 12 2017 lúc 16:41

gọi d \(\in\)BC ( 2n + 1, 6n + 5 ) thì 2n + 1 \(⋮\)d ; 6n + 5 \(⋮\)d

Do đó ( 6n + 5 ) - 3 . ( 2n + 1 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 }

d là ước của số lẻ 2n + 1 nên d \(\ne\)

Vậy d = 1 

Do đó ( 2n + 1 ; 6n + 5 ) = 1

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:46

chu pa pi mu nhà nhố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hường
Xem chi tiết
pham  thanh trieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
17 tháng 3 2017 lúc 12:49

Gọi \(d\inƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)\) nên ta có :

\(2n+1⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow6n+3⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=2\)

Mà \(2n+1;6n+5\) là các số lẻ nên không thể có ước là 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và \(6n+5\) là nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:48

đừng để anh nóng hơi mệt đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Việt
Xem chi tiết
Học tập là số 1
30 tháng 7 2017 lúc 18:03

khó z mà vẫn đăg

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:10

Gọi ƯCLN( 2n+1; 6n+5) là d ( d thuộc n sao)
Ta có: 2n+1 chia hết d

           6n+5 chia hết d

= 3.(2n+1) chia hết d

6n+5 chia hết d

=6n+3 chia hết d

6n+5 chia hết d

(6n+5)-(6n+3) chia hết d

=2 chia hết d

d=1;2

Mà 6n+5 không chia hết 2; suy ra d=1

Vậy 6n+5 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

kick hộ mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
23 tháng 11 2015 lúc 14:32

gọi d>0 là ước dung của 2n+1 và 6n+5

d là ước số 3(2n+1)=6n+3

(6n+5)_(6n+3)=2

suy ra d là ước của số lẻ :2n+1 suy ra d=1

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau

**** nhé Thanh Lộc thông minh

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
21 tháng 12 2017 lúc 8:38

Gọi \(d\)là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 6n+4(\(d\in\)N*)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\cdot\left(2n+1\right)⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\in\)N*)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:47

amazing goodjob

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:11

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+5-6n-3⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên d=1

=>2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(15n+10-15n-9⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)