từ đức tính giản dị của bác hồ"của phạm văn đồng,em học tập được gì cho bản thân
từ đức tính giản dị của bác hồ"của phạm văn đồng,em học tập được gì cho bản thân
Từ bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng, em học tập được sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi người chúng ta cũng phải vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Những thứ không cần thiết thì không cần phải quá cầu kì, luôn sử dụng mọi đồ vật chỉ ở mức đủ dùng. Là học sinh, chúng ta cần ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Như thế vừa tốt cho bản thân chúng ta, vừa tốt cho mọi người xung quanh.
Qua văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"(Phạm Văn Đồng) em rút ra bài học gì cho bản thân?
Em đã học tập được điều gì cho bản thân qua văn bản :ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
qua văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"( Phạm Văn Đồng)em rút ra bài hok gì cho bản thân?
qua văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"(Phạm Văn Đồng) em rút ra bài hok gì cho bản thân?
Bài 1: Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em hãy rút ra đựoc bài học gì cho bản thân
Bài 2: nêu cảm xúc của em về đức tính giản dị sau khi học xong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
từ văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ,em học được gì từ lối sống giản dị của Bác?
Qua văn bản ta thấy được và học tập được những đức tính tốt đẹp từ sự giản dị của Bác:
- Giản dị trong đời sống: lối ăn, mặc, ở
- Giản dị trong lời nói và bài viết
- Giản dị trong quan hệ, giao thiệp với mọi người
=> Trong cuộc sống, ta cũng cần học tập đức tính này để vừa khiêm tốn, vừa góp phần phát triển cuộc sống và đất nước.
a, từ văn bản " tinh thần yêu nước của nhân dân ta"-Hồ Chí Minh, em thấy thế hệ học sinh hiện nay cần làm gì để gìn giữ và phát huy tinh thần yêu nước?
b,từ văn bản "đức tính giản dị của Bác Hồ"-Phạm Văn Đồng,em có suy nghĩ gì về lối sống giản dị của thế hệ trẻ trong cuộc sống hiện nay?
c,từ văn bản "ý nghĩa của văn chương"- hoài thanh, em hãy nêu những tình cảm mà văn chương đã khơi gợi và làm giàu cho tâm hồn em?
Tham khảo:
Câu 1:
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ” đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn. Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
Từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về Bác (có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt). Em sẽ làm gì để học tập đức tính giản dị của Bác Hồ