Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Thuý Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:14

\(\Leftrightarrow n+2=5\)

hay n=3

Trịnh Duy  Quang
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
19 tháng 4 2020 lúc 17:41

\(\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{1}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
°☆Šuβเη☆°゚
18 tháng 12 2017 lúc 19:53

Ta có :

3n+2 chia hết cho n-1

Suy ra 3 x ( n-1 ) + 5 chia hết cho n-1

Mà 3 x ( n-1 ) chia hết cho n-1

Suy ra 5 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(5) = 1 ;5 (trong ngoặc nhọn)

n thuộc 2 ; 6 (trong ngoặc nhọn)

Vậy : ........

Mình thích học toán
Xem chi tiết
Lê Minh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quân
20 tháng 10 2020 lúc 18:37

Vì (3n+2) chia hết cho n+1

=>3n chia hết cho n+1 và 2 chia hết cho n+1

=>n+1 = 1 hoặc 2 (vì 2 chia hết cho 1 và 2 thôi)

Vì n không thể là 0 nên n =2

ok

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Quân
21 tháng 10 2020 lúc 17:44

sorry nhé mình làm sai

n+1=2 nhé

=>n=1

tinh thử xem

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Khuê
21 tháng 10 2020 lúc 20:31

(3n +2) chia hết cho (n+1)

mà (n+1) chia hết cho (n+1)

=>3(n+1) chia hết cho (n +1)

=>3n+3 chia hết cho n+1

mặt khác:3n +2 chia hết cho n+1

=>(3n+3)-(3n+2) chia hết cho n+1

=>3n+3-3n-2 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=>n+1=1

=>n=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị Ngọc ánh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
12 tháng 12 2017 lúc 16:18

3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n -3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1 mà 3.( n - 1 ) chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1,5 }

=> n thuộc { 2 , 6 }

Vậy n thuộc { 2,6 }

Sakuraba Laura
18 tháng 12 2017 lúc 9:33

\(3n+2⋮n-1\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\) (vì 3(n-1) chia hết cho n-1)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

Vậy  \(n\in\left\{2;6\right\}\)

Nguyễn Việt Khoa
12 tháng 12 2017 lúc 18:16

bạn lấy câu hỏi này trong kì thi đúng không