Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:20

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

cau b chep thieu dau bai

Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

a) n + 8 chia hết cho n + 1

    n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n

Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0 

           n + 1 = -1 => -2 

            ,,,,,

b) 2n + 3 chia hết cho n 

=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )

=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống câu a 

c) 2n + 5 chia hết cho n + 2

2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2

 => 1 chia hết cho n +2

 => n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}

Còn lại giống bài a 

d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5 

2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5

6n + 2 chia hết cho 2n + 5

6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5

3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5

=> -13 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}

Giông bài a 

dohoangbaongoc
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:27

cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html

stella quynh
Xem chi tiết
khuat thao nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
ღapila45ღ
17 tháng 2 2022 lúc 21:41

2n+1 là số chính phương lẻ 

=> 2n+1 chia 8 dư 1

=> 2n ⋮ 8 => n ⋮ 4

=> 3n+1 cũng là số chính phương lẻ

=> 3n+1 chia 8 dư 1 

=> 3n ⋮ 8

=> n ⋮ 8 (1)

 

Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n ⋮ 5(2)

Từ (1) và (2)⟹n⋮40

n là số tự nhiên có 2 chữ số =>  n = 40 (thoả mãn ) hoặc n = 80 ( loại do 2n+1 không là số chính phương)

 

Cách 2 đơn giản hơn:

 

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40

 

Lương Văn hoan
Xem chi tiết
Lương Văn hoan
2 tháng 5 2016 lúc 21:25

giup to voi

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 10:56

a,(n+2)\(⋮\)(n-1)

(n+2)=(n-1)+3 \(⋮\)(n-1)

Vì (n-1)\(⋮\)n-1=>3\(⋮\)(n-1)

=>(n-1)\(\in\)Ư(3)={1;3}

Với n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

Vậy n\(\in\){2;4}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 11:08

b,(2n+7)\(⋮\)(n+1)

(2n+7)=(2n+2)+5\(⋮\) (n + 1)

(2n+2)+5 \(⋮\) ( n + 1)=2(n+1)+5\(⋮\)(n+1)

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)=>2(n+1)\(⋮\)(n+1)

Buộc 5\(⋮\)(n+1)=>(n+1)\(\in\)Ư(5)={1;5}

Với n+1=1=>n=0

n+1=5=>n=4

Vậy n\(\in\){0;4}

 

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 11:28

c; (3n+2)\(⋮\)(2n-1)

(2n-1)+(n+3)\(⋮\)(2n-1)

Vì (2n-1)\(⋮\)(2n-1)=>(n+3)\(⋮\)(2n-1)

Vì (n+3)\(⋮\)(2n-1)=>2(n+3)\(⋮\)(2n-1)

(2n+6)\(⋮\)(2n-1)

(2n+6)=(2n-1)+7\(⋮\)(2n-1)

Vì (2n-1)\(⋮\)(2n-1)=>7\(⋮\)(2n-1)

Vậy 2n-1ϵƯ(7)={1;7}

Với 2n-1=1=>2n=2=>n=1

2n-1=7=>2n=8=>n=4

Vậy n \(\in\){1;4}

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết