Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Trịnh Duy Minh
8 tháng 2 2022 lúc 21:56

-Có 9 số có 1 chử số

-Số chử số có 2 chử số  là: (99-10):1+1=90(số)

==> Từ 1-->99 có số chử số là: 1x9+90x2=189( chử số)

Số các chử số của số có 3 chử số trong dảy số là: 204-189=15 ==> Số thứ 204 là hàng đơn vị của số có 3 chử số đó

Có số số có 3 chử số là: 15:3=5

==>Số thứ 5 có 3 chử số là số 104

==> Chử số thứ 204 là 4 và nó thuộc số 104

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Duy
8 tháng 2 2022 lúc 21:32

mik ko bít

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Duy Minh
8 tháng 2 2022 lúc 21:35

5 của số 105

Khách vãng lai đã xóa
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Natsu x Lucy
29 tháng 9 2016 lúc 12:09

Vvì 2012 : 3 = 670 (dư2) ta tìm được 670 số từ 100. Vậy số thứ 670 là : 99 + 670 = 769

Do dư 2 nên viết sang số 770 tới chữ số thứ 2 và số 770 là số chẵn nên có màu xanh.

Vậy chữ số thứ 2012 là chữ số 7 và có màu xanh

Lương Gia Trinh
7 tháng 12 2016 lúc 21:35

chữ số 7 và có màu xanh

Trần Nhật Quỳnh
12 tháng 2 2017 lúc 17:01

Xét dãy số 100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120..., ta thấy số hạng thứ hai là số 0, số hạng thứ 32 là số 1, số hạng thứ 62 là số 2. Từ đó ta có thể suy ra được số hạng thứ 2012 là: (2012 - 2) : 30 + 1 = 68
Do dãy số chỉ sử dụng các số từ 0 đến 9 cho nên sau 10 số thì sẽ quay lại số ban đầu, tức là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,… 
Suy ra, chữ số thứ 2012 là chữ số 7

Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
30 tháng 9 2016 lúc 8:54

số 7, màu xanh

có cần lời giải ko bạn

Nguyễn Thị Lan
30 tháng 9 2016 lúc 18:27

Kết quả đúng là 7

mình thử rùi,chắc chắn lun

hollow ichigo
25 tháng 10 2016 lúc 16:58

kết quả là 7

mong các bạn nhấn nút đúng

Lê Thị Khánh linh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
13 tháng 11 2016 lúc 7:41

a.số lượng số của các số có 1 cs là:

(9-1):1+1=9(số có 1 cs)

số lượng chữ số của các số có 1 cs là:

1.9=9(chữ số)

từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)

từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)

=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:

9+86=95

b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs

từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)

tức là có 90.2=180(chữ số)

như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)

số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)

684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)

số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329

vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329

hung25
8 tháng 2 2020 lúc 20:33

Bạn Việt Anh siêu thật 

cho mỗi phàn a mà làm được cả phần b

Khách vãng lai đã xóa
ngan luong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
29 tháng 11 2015 lúc 10:10

dễ

 Từ 1 đến 9 có 9 chữ số, như vậy còn 6 chữ số ( 15- 9 = 6) để viết các số có hai chữ số.

6 chữ số đó đủ để viết 3số có hai chữ số tiếp theo là: 10, 11, 12.

Vậy a = 12

phungmanhdung
Xem chi tiết
Minh Triều
6 tháng 6 2015 lúc 14:13

 Từ 1 đến 9 có 9 chữ số, như vậy còn 6 chữ số ( 15- 9 = 6) để viết các số có hai chữ số. 6 chữ số đó đủ để viết 3số có hai chữ số tiếp theo là: 10, 11, 12. Vậy a = 12

Trần Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 15:30

- Từ 1 đến 9 có 5 số lẻ có 1 chữ số => Có 5 x 1 = 5 chữ số

-  Từ 11 đến 99 có : (99 - 11) : 2 + 1 = 45 số lẻ có 2 chữ số => Có 45 x 2 = 90 chữ số 

- Từ 101 đến 999 có: (999 - 101) : 2 + 1 = 450 số lẻ có 3 chữ số => Có tất cả 450 x 3 = 1350 chữ số

Vậy cón lại tất cả là: 2015 - (5 + 90 + 1350) = 570 chữ số để viết các số lẻ có 4 chữ số bắt đầu từ số 1001

Ta có 570 : 4 = 142 (dư 2)

=> 570 chữ số còn lại có thể viết được 142 số lẻ có 4 chữ số và 2 chữ số của số lẻ thứ 143

=> Chữ số thứ 2015 là chữ số thứ hai của số lẻ có 4 chữ số thứ 143 kể tử số 1001

Số lẻ thứ 143 đó là: 1001 + 142.2 = 1285

Vậy chữ số thứ 2015 là: 2

 

Lý Tố Như
9 tháng 10 2015 lúc 13:15

ta viết 135791113....thành 1;3;5;7;9;11;13;...

a2015 = 1 + (2015-1)x 2(khoảng cách)= 4029

=> số thứ 2015= 4029

chuẩn kiến thức đấy nha! :)

Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 18:33

Những quy luật thường gặp là:

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó cộng (hoặc trừ) với 1 số tự nhiên d;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chia) với 1 số tự nhiên q khác 0;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ ba) bằng tổng hai số hạng đứng trước nó;

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ tư) bằng tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên d cộng với số thứ tự của số hạng ấy;

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự;

v . . . v