Cho tam giác ABC. Có A bằng B + C/2 và B - C bằng 200
a, Tính Â
b, Tính B và C
Cho tam giác ABC có AB<AC,ÂB=c,AC=b.Qua trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc với đường phân giác của BAC đường này cắt các đường thẳng AB,AC lần lượt tại D,E
a,C/mBD=CE
b,Tính AD và BD theo b,c
cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ, góc B bằng góc C nhân 2 . tính B và C
Cho tam giác ABC có góc A bằng 30 độ góc B bằng 2 lần góc C . Tính góc B và góc C
Ta có: góc A + góc B + góc C = 180o (đ/lí tổng ba góc của tam giác)
Mà góc B = 2góc C (gt)
=> 30o + 2góc C + góc C = 180o
=> 3Góc C = 180o - 30o = 150o
=> Góc C = 150o/3 = 50o
=> Góc B = 50o.2 = 100o
A+B+C=180 độ
b+c=180đô-30 =150độ
mà góc c =1/2 góc b
suy ra góc c =50
góc b =50
cho tam giác abc có góc a bằng 100 độ và góc b -góc c bằng 20 độ tính b , c
=> Ta có tổng của \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - \(\widehat{A}\)
<=> \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o-100o
\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o
=> góc B = (80o+20o):2 = 50o
góc C = 80o - 50o = 30o
Vậy ...
Cho tam giác ABC có góc B bằng 200; góc C bằng 310 và cạnh b = 210cm. Tính a?
A. 386,7
B. 356,8
C. 477,2
D. 402,8
Chọn C.
+ Tính góc A:
Ta có: A = 1800 – B – C = 1800 - 200 - 310 = 1290
+ Tính a:
Ta có:
Cho tam giác ABC có góc A bằng 50 độ.Vẽ hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Và vẽ hai tia phân giác của hai góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau ở K. Tính;
a) góc BIC bằng bao nhiêu? ; góc BKC bằng bao nhiêu?
b) Gọi D là giao điểm của hai tia BH VÀ KC , tính goc BDC.
c) Nếu góc B bằng 2 góc C . Tính góc B, C
1) Vẽ tam giác ABC có góc A bằng 80 độ. Nêu cách vẽ cụ thể với thước đo độ và thước thẳng.
2) Cho tam giác ABC, góc A bằng 60 độ, góc B gấp 2 lần góc C. Tính góc B, góc C.
2, Theo bài ra ta có : ^A = 600 ; ^B = 2.^C (*)
^A + ^B + ^C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác ) (**)
Lấy (*) thay vào (**) ta được : ^A + 2.^C + ^C = 1800
<=> 600 + 3.^C = 1800 <=> 3.^C = 1200
<=> ^C = 400 ; => ^B = 2.400 = 800
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1;2), B(3;-4). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông tại C và có góc B bằng 60o.
2) Cho tam giác ABC có góc nhọn B, AD và CE là hai đường cao.
Biết rằng SABC = 9SBDE, DE=2\(\sqrt{2}\) . Tính cosB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
1.
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;-6\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{10}\) \(\Rightarrow BC=AB.cosB=\sqrt{10}\)
Gọi \(C\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(x-1;y-2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(x-3;y+4\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABC vuông tại C và có \(BC=\sqrt{10}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}=0\\BC^2=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-3\right)+\left(y-2\right)\left(y+4\right)=0\\\left(x-3\right)^2+\left(y+4\right)^2=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4x+2y-5=0\\x^2+y^2-6x+8y+15=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y-10=0\\x^2+y^2-6x+8y+15=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3y+10\right)^2+y^2-6\left(3y+10\right)+8y+15=0\)
\(\Leftrightarrow2y^2+10y+11=0\)
\(\Leftrightarrow y=...\)
2.
Kẻ \(EF\perp BC\)
\(S_{ABC}=9S_{BDE}\Rightarrow AD.BC=9EF.BD\Rightarrow\dfrac{EF}{AD}=\dfrac{BC}{9BD}\)
Talet: \(\dfrac{EF}{AD}=\dfrac{BF}{BD}=\dfrac{BC}{9BD}\Rightarrow BC=9BF\)
Hệ thức lượng: \(BE^2=BF.BC=9BF^2\Rightarrow BE=3BF\)
\(\Rightarrow cosB=\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{1}{3}\)
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC và \(r\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp BDE
\(sinB=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{DE}{2sinB}=\dfrac{3}{2}\) (định lý sin tam giác BDE)
Dễ dàng chứng minh 2 tam giác ABC và BDE đồng dạng (chung góc B và \(\widehat{A}=\widehat{BDE}\) vì cùng bù \(\widehat{CDE}\))
Mà \(S_{ABC}=9S_{BDE}\Rightarrow\) 2 tam giác đồng dạng tỉ số \(k=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow R=3r=\dfrac{9}{2}\)
Cho tam giác ABC có AB bằng 3,6 cm AC bằng 4,8 cm BC = 6
a.Chứng minh tam giác ABC vuông tại A Tính các góc B, C và đường cao AH
b, Gọi BD là phân giác của góc B. Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác BDC.