Những câu hỏi liên quan
Học24
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:52

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

Dùng ca đong và thước dây

Dùng bình chia độ và thước dây

Dùng bình chia độ và ca đong

Dùng bình chia độ và bình tràn

Bình luận (1)
Học24
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 10:10

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

Dùng ca đong và thước dây

Dùng bình chia độ và thước dây

Dùng bình chia độ và ca đong

Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
Bình luận (0)
Ninh Thj Bảo Ngọc
16 tháng 10 2016 lúc 20:06

Dùng bình chia độ và bình tràn.

Bình luận (0)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
20 tháng 10 2016 lúc 21:50

dùng bình chia độ và bình tràn.ok

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2017 lúc 2:08

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.

Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2019 lúc 15:20

Chọn C

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.

Bình luận (0)
ngô thị mai loan
Xem chi tiết
Magic Super Power
16 tháng 11 2016 lúc 11:26

Tìm bình tràn rồi thực hiện

Như các bước trong sgk

kik nha thank you

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:31

* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )

- Dụng cụ :

1. BCĐ ( Bình chia độ )

2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ

3. Nước

Thực hành :

- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1

* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )

- Dụng cụ :

1. Bình tràn

2. Vật rắn lớn hơn BCĐ

3. Nước

4. Bình Chia độ

5. Ca chứa

LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN

- Thực hành :

Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa

B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn

Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé

 

Bình luận (0)
kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 19:25

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

A. một bình chia độ bất kì

B. một bình tràn

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

D. một ca đong.

Chọn C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

 
Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Xuân Tiến
2 tháng 9 2016 lúc 19:57

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

 

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Xuân Tiến
2 tháng 9 2016 lúc 19:57

haha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 15:09

Bình luận (0)