Những câu hỏi liên quan
Huynhphuc Duy
Xem chi tiết
Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 10:55

câu cuối:S=2+7+12+...+2012

số số hạng là:(2012-2):5(kc)+1=403

tổng là:(2+2012).403:2=405821

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 16:42

Đáp án cần chọn là: B

Yuran Nie
6 tháng 1 2022 lúc 20:32

D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2017 lúc 9:27

Đáp án là B

Ta có  a 2 .b.7 = 140 ⇒ a 2 b = 20 = 2 2 .5

Vậy giá trị của a là 2

Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Nữ hoàng lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trân
14 tháng 12 2016 lúc 21:27

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 6:38

Ta có: a = 4b + 1 

=> a + 7 = 4b + 1  + 7= 4b +  8 \(⋮\)

=> 8 \(⋮b\) và b là số tự nhiên 

=> b\(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

+ b =  1=> a = 5 => a + 2b = 5 +2 .1 = 7 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 2 => a = 9 => a + 2b = 9 + 2 . 2 = 13 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 4 => a = 17 => a + 2b = 17 + 2.4 = 25 không là số nguyên tố ( loại )

+) b = 8 => a = 33 => a + 2b = 49 không là số nguyen tố ( loại )

Vậy có các cặp (a; b ) là ( 5; 1) và ( 9; 2).

Khách vãng lai đã xóa
Love_You_Forever
Xem chi tiết
33	Trần Phương Thảo
2 tháng 3 2021 lúc 22:07
-4/7; 8/9; -10/21
Khách vãng lai đã xóa