vẽ hình chiếu vuông góc của khối trụ có đường sao 3cm, đường kính đáy 2 cm
giúp mình với ạ
vẽ hình chiếu đứng, bằng và cạnh của một vật thể có dạng hình trụ có chiều cao bằng 200mm, đường kính mặt đáy bằng 120mm theo tỉ lệ 1:4, biết rằng mặt đáy hộp sữa song song với mặt phẳng chiếu bằng
giúp mình với ạ, mình đang cần gấp để mai thi ạ :<
Đặt mặt đáy hình trụ (Cao 40 mm, đường kính 30 mm) song song với mặt phẳng chiếu bằng. Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình trụ đó.
Zúp e với ạ ^^
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là b. Đường kính MN của đáy dưới vuông góc với đường kính PQ đáy trên. Thể tích của khối tứ diện MNPQ bằng
A. 2 3 R 2 h .
B. 1 6 R 2 h .
C. 1 3 R 2 h .
D. 2 R 2 h .
Đáp án A
Cách 2:
Gọi I và I’ là tâm của 2 đáy của hình trụ như hình vẽ.
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là b. Đường kính MN của đáy dưới vuông góc với đường kính PQ đáy trên. Thể tích của khối tứ diện MNPQ bằng
A. 2 3 R 2 h
B. 1 6 R 2 h
C. 1 3 R 2 h
D. 2 R 2 h
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là h. Đường kính MN của đáy dưới vuông góc với đường kính PQ của đáy trên. Thể tích của khối tứ diện MNPQ bằng
A. 2 3 R 2 h
B. 1 6 R 2 h
C. 1 3 R 2 h
D. 2 R 2 h
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là h. Đường kính MN của đáy dưới vuông góc với đường kính PQ của đáy trên. Thể tích của khối tứ diện MNPQ bằng
A. 2 3 R 2 h
B. 1 6 R 2 h
C. 1 3 R 2 h
D. 2 R 2 h
Đáp án A
Dựng hình hộp chữ nhật MBAN.QEPF như hình vẽ.
Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, D sao cho A D = 2 3 a ; gọi C là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng chứa đường tròn (O’); trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B (AB chéo với CD) . Đặt α là góc giữa AB và đáy. Tính tan α khi thể tích khối tứ diện CDAB đạt giá trị lớn nhất.
A. tan α = 3
B. tan α = 1 2
C. tan α = 1
D. tan α = 3 3
BÀI TẬP: Vẽ hình chiếu của khối hình trụ dựng thẳng đứng có chiều cao 5 cm và đường kính 4cm.
Vẽ giúp em với ạ
Một khối hình trụ có chiều cao bằng 3 lần đường kính của mặt đáy chứa đầy nước. Người ta đặt vào trong khối đó một khối cầu có đường kính bằng đường kính khối trụ và một khối nón có đỉnh tiếp xúc với khối cầu, đáy khối nón trùng với đáy trên của khối trụ (như hình vẽ).
Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong khối trụ và lượng nước của khối trụ ban đầu.
A. 4 9
B. 5 9
C. 2 3
D. 1 2
Đáp án B
Gọi R,h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ ⇒ h = 6 R = 6 . Thể tích của khối trụ là V = πR 2 h = π . 1 2 . 6 = 6 π . Khối cầu bên trong khối trụ có bán kính là R = 1 ⇒ V C = 4 3 π . R 3 = 4 3 π . Khối nón bên trong khối trụ có bán kính đáy là R = 1 và chiều cao h - 2R = 4. Suy ra thể tích khối nón là V N = 1 3 πR 2 h = 1 3 . π . 1 2 . 4 = 4 3 π . Do đó, thể tích lượng nước còn lại bên trong khối trụ là V 0 = V - V C + V N = 6 π - 2 . 4 π 3 = 10 π 3 . Vậy tỉ số cần tính là T = V 0 V = 10 π 3 : 6 π = 5 9 .