Những câu hỏi liên quan
V BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
26 tháng 5 2018 lúc 11:49

\(\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+\frac{1}{11\times14}+\frac{1}{14\times17}+\frac{1}{17\times20}\)

\(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}+\frac{3}{17\times20}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\times\frac{9}{20}\)

\(=\frac{3}{20}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
???_???
26 tháng 5 2018 lúc 11:46

Đặt \(A=\frac{1}{2x5}+\frac{1}{5x8}+..+\frac{1}{17x20}\)

\(3xA=3x\left(\frac{1}{2x5}+\frac{1}{5x8}+...+\frac{1}{17x20}\right)\)

\(3xA=\frac{3}{2x5}+\frac{3}{5x8}+....+\frac{3}{17x20}\)

\(3xA=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+..+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(3xA=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(3xA=\frac{9}{20}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{20}\)

Bình luận (0)
Minh Sang
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
5 tháng 8 2015 lúc 19:51

top scorer cop tại:tính nhanh:2/2*5+2/5*8+2/8*11+2/11*14+2/14*17? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
5 tháng 8 2015 lúc 19:52

có cách làm tại:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Khánh Đặng
Xem chi tiết
Phúc đã offline
14 tháng 5 2018 lúc 21:24

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{7}{14}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{6}{14}\)

\(=\frac{3}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 5 2018 lúc 21:22

3/2x5 + 3/5x8 + 3/8x11 + 3/11x14 

= 3/2 - 3/5 + 3/5 - 3/8 + 3/8 - 3/11 + 3/11 - 3/14 

= 3/2 - 3/14 

= 21/14 - 3/14 

= 18/14 

= 9/5 

Bình luận (0)
Riio Riyuko
14 tháng 5 2018 lúc 21:24

\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}=\frac{1}{2}-\frac{1}{14}=\frac{3}{7}\)

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Thương
Xem chi tiết
Thao Nguyen
28 tháng 3 2016 lúc 23:14

\(\frac{2}{5\times8}+\frac{2}{8\times11}+\frac{2}{11\times14}+...+\frac{2}{95\times98}\)

\(=\left(\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+...+\frac{3}{95\times98}\right)\times\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\times\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{98}\right)\times\frac{2}{3}\)

\(=\frac{93}{490}\times\frac{2}{3}\)

\(=\frac{93\times2}{490\times3}\)

\(=\frac{31\times1}{245\times1}\)

\(=\frac{31}{245}\)

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Thương
Xem chi tiết
hoàng minh
28 tháng 3 2016 lúc 21:32

2/5x8+2/8x11+2/11x14+...+2/95x98

=2(1/5x8+1/8x11+1/11x14+...+1/95x98)       (khoang cach tu 5-8;8-11;11-14;...;95-98 la 3) suy ra =2/3(1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/95-1/98)

=2/3(1/5-1/98)=2/3x93/5x98=31/245

Bình luận (0)
Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
The Sun Winged Dragon of...
16 tháng 4 2015 lúc 20:18

Dễ, nhưng đúng ra bài này phai là bài của lớp 5 hay lớp 6 chứ bạn

                               Bài làm

Ta có A = 1/3 . ( 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ... + 1/14 - 1/17)

          A = 1/3 . ( 1/2 - 1/17 )

          A = 1/3 . 15/34

          A = 5/34

* Có công thức luôn nhé bạn 

Các phân số như vậy có tử số bằng 1 và khoảng cách của hai số ở dưới mẫu bằng nhau  

Một lưu ý nhỏ nữa : các số ở hai mẫu phải có hai số gióng nhau và nằm cạnh nhau ví dụ như: 1/3.5 + 1/5.7 + ....

 => Ta cứ tách ra thành hai phân số như của mình rồi nhân cho phân số có tử số bằng 1 va mẫu số là khoảng cách cua hai số dưới mẫu ban đầu

 chúc bạn luôn làm các dạng bài toán như thế này nè!

Bình luận (0)
Hiệu ku teo
5 tháng 8 2016 lúc 23:30

mình ko hiểu lắm, 1/3 ở đâu ra vậy

Bình luận (0)
thao hong
Xem chi tiết
tao linh xe om
13 tháng 4 2018 lúc 18:59

lên mạng mà tra

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 8 2017 lúc 20:04

Biết làm câu số 3

Chứng tỏ rằng tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4:

Giải

4  = 22

=> Số chia hết cho 4 phải chia hết cho 2 và số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0 , 2 , 4 , 6 , 8

Gọi 4 số tự nhiên lần lượt: a , b , c ,d 

Ta có:

a + b + c + d = ..............................

Tới đây bí rồi! Gợi ý thôi! Đừng trách mình nhé

Bình luận (0)
Trần Phúc
9 tháng 8 2017 lúc 20:15

Mình làm mấy câu trước nhé!

\(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+\frac{3}{17.20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

\(x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)=1\)

\(\Rightarrow x-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)=1\)

\(\Rightarrow x-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\right)=1\)

\(\Rightarrow x-\frac{9}{10}=1\Leftrightarrow x=1+\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)

Bình luận (0)
Jane Nguyễn
9 tháng 8 2017 lúc 20:16

                                                                             Mình chỉ giải được câu thứ ba thôi:

Ta gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là:

n,n+1,n+2,n+3

Ta có:

n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6

Vì 4n chia hết cho 4 nhưng 6 không chia hết cho 4 suy ra (4n+6) không chia hết cho 4

Bình luận (0)
Yui Komori
Xem chi tiết
hong pham
9 tháng 8 2016 lúc 9:15

\(\frac{2}{2x5}+\frac{2}{5x8}+\frac{2}{8x11}+...+\frac{2}{96x98}=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{98}\right)\)

                                                                      \(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)=\frac{2}{3}x\frac{24}{49}=\frac{16}{49}\)

Bình luận (0)