bài Nếu mai em về Chiêm Hóa
Sáng tác bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ về đề tài "Nếu mai em về Quảng Ninh"dựa trên bài "Nếu mai em về Chiêm Hóa"
viết đoạn văn khoảng 15 câu bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc xong bài thơ nếu mai em về chiêm hóa
Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu ghi lại cảm xúc của em khi đọc bài thơ "Nếu mai em về Chiêm Hóa"
- Quê hương là nơi gắn bó máu thịt với chúng ta --> xây dựng tình yêu với quê hương --> tiền đề cho tình yêu nước.
- Quê hương đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành nhân cách của con người ( tạo môi trường cho chúng ta trưởng thành )
- Quê hương khơi dậy những ước mơ, dạy cho chúng ta cách mạnh mẽ đối diện với khó khăn --> tinh thần cống hiến cho cộng đồng xã hội
... ( bạn bổ sung thêm một vài ý nữa để tạo thành đoạn văn nhé )
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ "NẾU MAI EM VỀ CHIM HÓA" là gì?
Bài thơ " Nếu mai em về Chiêm Hóa" là một trong nhg bài thơ viết về quê hương tiêu biểu của Mai Liễu. Bài thơ thể hiện tình cảm da diết, sâu sắc, gắn bó với quê hương mình của tác giả.Và qua đây tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp về tình yêu đói với quê hương, đất nước ta.
hãy viết 1 bài văn nói về lễ hội Lồng Tông ở Chiêm Hóa bằng english. giúp với !!
THAM KHẢO:
Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ...
Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .
Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .
Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ...
Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .
Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .
Each festival has its own characteristics and culture. The Long Tong festival of the Tay ethnic group Tuyen Quang is such a festival. The Long Tong festival, "the festival to the field" is very rich in both the ceremony and the festival, which can be considered as a "living museum", expressing the rich and lively activities of the spiritual life of the Tay ethnic group. The Long Tong Festival is held from January 4 to 25, depending on local customs, the organization is different on different days and usually lasts for 3 days and is organized in the following order: The procession, the laying of the funeral tray, the incense offering ceremony, the worshiping ceremony to the gods, the praying ceremony for rain, the wine offering ceremony, the cultural offering ceremony to express gratitude to the gods, for the villagers to have luck, good health, abundant crops. The last part has the Ha Dien festival, plowing the first plow lines of the new year. The festival took place with a lively and joyful atmosphere, including many unique folk games: Tung con, lion dance, Then singing, Sli luon, art performances, ... The Long Tong Festival of the Tay ethnic group in Tuyen Quang is a place for exchanges between various types of folklore from rituals, folk stories (legends, myths, gods, etc.), then singing tunes, Sli, glide, folk games and other performing arts. This festival has become a relatively comprehensive description of the community cultural life of the Tay ethnic group Tuyen Quang; become an indispensable spiritual and cultural routine after a year of hard work in the fields. The organization of the Festival is an occasion for people to rest and reunite with their families; get rid of evil to move towards good, melt away worries, sorrows, worries in daily life, to have serenity; At the same time, it also reminds and teaches children to be grateful and respectful to the sages and ancestors who have openly discovered, built and protected their homeland. In 2012, the Long Tong Festival of the Tay ethnic group in Tuyen Quang was recognized as a National Intangible Cultural Heritage by the Ministry of Culture, Sports and Tourism.
Thuyết minh về chiến thắng cầu Cả(Chiêm Hóa,Tuyên Quang); m.n giúp em với ạ
bài 1; xếp danh từ riêng trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp. Ở xã Vĩnh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, ai cũng biết câu chuyện cảm động về em Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đến trường. quãng đường từ nhà Sinh tới trường dài 4 km, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh. thế mà sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng bạn Hanh bị liệt cả hai chân đi về. nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền, Hanh là học sinh giỏi tiên tiến, có năm còn tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện. tên người | tên địa lí ____________________________________________________________________________________________________________