Những câu hỏi liên quan
nguyen khanh linh
Xem chi tiết
yêu húa
27 tháng 9 2019 lúc 19:15

em yeu oi tui chiu roi

Bình luận (0)
Athena
Xem chi tiết
Hoa Cửu
31 tháng 8 2020 lúc 15:48

                                                                 Bài giải

a b A B 1 3 2 4

a, Nếu \(\widehat{A_1}=120^o\text{ ; }\widehat{B_3}=130^o\text{ }\text{thì }a\text{ không song song }b\)

Muốn \(a\text{ }//\text{ }b\text{ thì }\orbr{\begin{cases}\widehat{A_1}=\widehat{B_3}=130^o\\\widehat{A_1}=\widehat{B_3}=120^o\end{cases}}\) để hai góc bằng nhau ( so le ngoài ) 

b, Nếu \(\widehat{A_2}=65^o\text{ ; }\widehat{B_3}=64^o\) thì a không song song b

Muốn \(a\text{ }//\text{ }b\text{ thì }\orbr{\begin{cases}\widehat{A}_2=\widehat{B_3}=65^o\\\widehat{A_2}=\widehat{B_3}=64^o\end{cases}}\) để hai góc bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:21

O I A B C D M

a/ Ta có AB vuông góc với DC => IC =ID

Tam giác CMD cân tại M và I là trung điểm của DC nên MI vuông góc với DC

Từ hai cái trên ta kết luận M,A,B thẳng hàng

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:24

b/ Theo đề bài và câu a ta có

CI = ID

AI = IO

=> Tứ giác OCAD là hình bình hành

ta lại có AO vuông góc với CD

=> Tứ giác OCAD là hình thoi

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
21 tháng 11 2016 lúc 10:57

c/ Ta có \(\cos\left(\widehat{IOC}\right)=\frac{OI}{OC}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{IOC}=60\)

\(\Rightarrow\widehat{CMO}=\widehat{OCM}-\widehat{MOC}=90-60=30\)

Ta có: \(\widehat{CMD}=2\widehat{CMO}=60\)(Vì MI là đường phân giác)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
~*Shiro*~
17 tháng 4 2021 lúc 21:45

5y−3x=2xy−115y−3x=2xy−11

⇒2xy+3x−5y−11=0⇒2xy+3x−5y−11=0

⇒4xy+6x−10y−22=0⇒4xy+6x−10y−22=0

⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7

⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7

⇒(2x−5)(2y+3)=7⇒(2x−5)(2y+3)=7

Ta có các TH sau:

TH1: {2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2{2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2

TH2: {2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5{2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5

TH3: {2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1{2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1

TH4: {2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2{2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2

Vậy......................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần minh khoa
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
5 tháng 5 2017 lúc 20:38

c. Gọi DK là đường cao của \(\Delta DPQ\)\(\left(K\in PQ\right)\)

F là giao điểm của DK với (O)\(\left(F\ne D\right)\)

Ta có: \(\widehat{OCA}=\widehat{OKA}=90^0\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác OCAK nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{COK}+\widehat{CAK}=180^0\)

Mà \(\widehat{COK}+\widehat{COF}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{COF}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=180^0-\left(\widehat{FCO}+\widehat{CFO}\right)=180^0-2\widehat{FCO}\)(Vì \(\Delta OFC\) cân tại O (OC=OF))

Ta có: \(\widehat{FCD}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{FCO}+\widehat{OCD}=90^0\)

Lại có:\(\widehat{OCA}=\widehat{OCD}+\widehat{ACD}=90^0\)(tính chất tiếp tuyến)

\(\Rightarrow\widehat{FCO}=\widehat{ACD}\)

\(\Delta CAQ\) có: \(\widehat{CAQ}+\widehat{ACD}+\widehat{AQC}=180^0\)

\(\Rightarrow180^0-2\widehat{FCO}+\widehat{FCO}+\widehat{AQC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AQC}=\widehat{FCO}=\widehat{ACQ}\)

\(\Rightarrow\Delta CAQ\)cân tại A.

Lại có: AC=AB (Tính chất tiếp tuyến)

AB=AP(\(\Delta ABP\) cân tại A)

\(\Rightarrow AP=AC=AB=AQ\)

\(\Delta CPQ\)có: \(A\in PQ;AP=AC=AQ\)

\(\Rightarrow\Delta CPQ\)vuông tại C.

=>F,C,P thẳng hàng.

=> PC là đường cao của \(\Delta DPQ\)(\(C\in DQ\))

=> F là trực tâm của \(\Delta DPQ\)

=> F trùng với H.

Mà F thuộc (O)

=> H thuộc (O)

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
6 tháng 5 2017 lúc 15:14

Trực tâm H chứ bạn?

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
6 tháng 5 2017 lúc 15:58

À chưa đọc kĩ. Cảm ơn bạn nhá ^^

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
19 tháng 1 2019 lúc 21:04

đề \(sai\) \(bn\) \(ơi\)

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
19 tháng 1 2019 lúc 21:05

trên nửa mp AB,AC ko chứa điểm B,C nhầm nha

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
19 tháng 1 2019 lúc 21:10

a mik vừa làm đc câu a rồi 

Bình luận (0)