Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
16 tháng 7 2017 lúc 19:19

từ cái đầu=>x-xy+y-xy=(1-x)(1-y)

<=>x+y-2xy=xy-x-y+1

<=>2(x+y)=3xy+1

\(\Leftrightarrow x+y=\frac{3xy+1}{2}\)

\(\sqrt{x^2-xy+y^2}=\sqrt{\left(x+y\right)^2-3xy}=\sqrt{\frac{9x^2y^2+6xy+1}{4}-3xy}=\sqrt{\frac{9x^2y^2-6xy+1}{4}}=\sqrt{\left(\frac{3xy-1}{2}\right)^2}\)với 3xy-1>0

\(\Rightarrow P=\frac{3xy+1}{2}+\frac{3xy-1}{2}=3xy\)

với 3xy-1<(=)0

\(\Rightarrow P=\frac{3xy+1}{2}+\frac{1-3xy}{2}=1\)

Nguyễn Thị Hường
1 tháng 1 2016 lúc 15:08

Dễ chỉ ra được: 12(x^2 + y^2) = 25xy

suy ra 12 x^2 + 12 y^2 = 25xy khi đó ta được:

12(x+y)^2 = 49xy  hay tìm ra được (x+y)^2 = 49xy/12

Tương tự tìm được (x-y)^2  = xy/12

 thay vào A ta có: A^2 = 1/49, hay A = 1/7 hoặc A= -1/7

con gai luon luon dung
1 tháng 1 2016 lúc 14:29

xin lỗi em mới học lớp 6 vào chtt nha tick mình nha các bạn của mình

Phương Li Nha
1 tháng 1 2016 lúc 15:02

mơi lớp sáu bạn biêt bạn ko làm được sao con vào nói cho hay đòi tick nữa

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
ngyen van quan
Xem chi tiết
tran le nhu hoa
Xem chi tiết
do thu ha
26 tháng 2 2018 lúc 19:13

Thay x=1 ; y = 1/2 vào biểu thức \(x^2y^3+xy\)ta được :

\(1^2\frac{1}{2}^2+1.\frac{1}{2}\)\(1.\frac{1}{4}+1.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\) \(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy gí tringj của biểu thức trên là \(\frac{3}{4}\) tại x= 1 ; y = 1/2

Đúng chưa nhể :)

Minaka Laala
26 tháng 2 2018 lúc 20:12

thay x=1,y=1/2 vào biểu thức,ta có:

\(x^2y^3+xy\)= \(1^3.\left(\begin{cases}1\\2\end{cases}\right)^3\)+ 1.\(\frac{1}{2}\)= 1.\(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{1}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1+4}{8}=\frac{5}{8}\)

vậy giá trị của biểu thức \(x^2y^3+xy\)tại x=1 và y=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{8}\)

Minaka Laala
26 tháng 2 2018 lúc 20:20

bạn do thu ha bạn sai kìa...

\(y^3\) chứ ko fai mũ 2

Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
26 tháng 2 2018 lúc 20:25

a/ \(M=x^4-xy^3+x^3y-y^4-1\)

\(\Leftrightarrow M=x^3\left(x+y\right)-y^3\left(x+y\right)-1\)

\(x+y=0\)

\(\Leftrightarrow M=x^3.0-y^3.0-1\)

\(\Leftrightarrow M=-1\)

Vậy ...

Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lan Hương
13 tháng 2 2016 lúc 16:42

Câu 1: 

x + 5/4 = 0 => x = -5/4

x - 19/7 = 0 => x = 19/7

Lập bảng: 

P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?

x                  -5/4                                      19/7                 
x + 5/4          -         0                    +                    /           + 
x - 19/7          -         /                     -                    0           +
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 )          +         0                   -                    0           +

Suy ra   -5/4 <   x   <   19/7

Hay     -1,25 <   x   <  2,(714285)

Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2

Câu 2:

            2xy + 4y   = 6

           2 (xy + 2y) = 6

          => xy + 2y = 6 / 2 = 3

         => xy + 2y = 3

        => y (x + 2) = 3

Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)

Mik khỏi lập bảng!

Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}

Câu 3:

     x + y = 8, x + z = 10, y + z  = 12

=> (x + y) + (x + z)    +  (y + z) =  8 + 10 + 12 = 30

=> 2(x + y + z) = 30

=> x + y + z = 15

Đến đây thì dễ rồi! ^^

Câu 4:

(x + 3) = +5 Hoặc -5

Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....

Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0

Ta có x + 3 = 5

Từ đó có x = 8

Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....

 * ♥ * Xong! * ♫ *

 * ♥ * nha! * ♫ *

 

 

Edogawa Conan
13 tháng 2 2016 lúc 16:18

C1: Lập bảng xét dấu tích:

x + 5/4 = 0 => x = -5/4

x - 19/7 = 0 => x = 19/7

Ta có:

x                  -5/4                                      19/7                 
x + 5/4          -         0                    +                    /           + 
x - 19/7          -         /                     -                    0           +
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 )          +         0                   -                    0           +

Vậy -5/4 < x < 19/7

Edogawa Conan
13 tháng 2 2016 lúc 16:24

C3: (x+y)+(x+z)+(y+z)=8+10+12

  => 2(x+y+z)=30

  => x+y+z=15

  => x=15-12=3

       y=15-10=5

       z=15-8=7

Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
redf
6 tháng 11 2015 lúc 16:33

tick cho minh roi minh lam cho

Trần Thị Loan
6 tháng 11 2015 lúc 16:56

1) A = \(\frac{x^2+\left(y-z\right)\left(y+z\right)}{y+z}+\frac{y^2+\left(z-x\right)\left(z+x\right)}{z+x}+\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z^2}{x+y}\)

A = \(\frac{x^2}{y+z}+\left(y-z\right)+\frac{y^2}{z+x}+\left(z-x\right)+\left(x-y\right)+\frac{z^2}{x+y}\)

A = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

Nhân cả hai vế của \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=1\) với x ta được:

\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{yx}{z+x}+\frac{zx}{x+y}=x\)

Tương tự, ta nhân hai vế với y; z rồi cộng từng vế 2 đẳng thức với nhau ta được:

\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(\frac{xy}{z+x}+\frac{yz}{z+x}\right)+\left(\frac{xy}{y+z}+\frac{xz}{y+z}\right)+\left(\frac{zx}{x+y}+\frac{yz}{x+y}\right)=x+y+z\)

=> A + \(\frac{\left(x+z\right)y}{z+x}+\frac{\left(y+z\right)x}{y+z}+\frac{z\left(x+y\right)}{x+y}\) = x+ y + z

=> A + y + x + z = x + y + z

=> A = 0

Vậy A = 0 

Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
25 tháng 10 2016 lúc 10:56

ko biert lam kho qua