Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BéBo2004 ad sài giề thế
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
17 tháng 2 2016 lúc 7:47

-15 +40 = 40-15=25

-100-(-100) =100 -100=0

(-5).75+(-5).25=(-5).(75+25)= - 500

33 +2016o.(-5) = 27+1.(-5) = 22

Đặng Quỳnh Ngân
17 tháng 2 2016 lúc 7:53

tinh nhanh;

(-27)+42+18+27 = 2(8+9) =34

(-10-20).(-5) = (-30).(-5)    =150

Đặng Quỳnh Ngân
17 tháng 2 2016 lúc 8:04

bạn hồ vĩnh khang còn giỏi hơn bạn 10 lần

Đặng Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Nữ
5 tháng 10 2015 lúc 19:32

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

Pristin We Like
Xem chi tiết
Pristin We Like
27 tháng 12 2017 lúc 19:30

Đây là bài Địa lý lớp 6 nha

SKY
27 tháng 12 2017 lúc 19:30

Núi lửa á ?

SKY
27 tháng 12 2017 lúc 19:34

Lần đầu tiên mk nghe , dân cư tập trung đông đúc ở những vùng có núi lửa đó !

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 5 2023 lúc 21:32

Giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(P=a+b+c=\left(a-5\right)+\left(b-4\right)+\left(c-3\right)+12\) 

\(=\sqrt{\left(a-5\right)^2}+\sqrt{\left(b-4\right)^2}+\sqrt{\left(c-3\right)^2}+12\) 

\(\ge\sqrt{\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2+\left(c-3\right)^2}+12\)

\(\ge12\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow a=5;b=4;c=3\)

 

Lê Song Phương
21 tháng 5 2023 lúc 21:33

Vậy \(min_P=12\Leftrightarrow\left(a;b;c\right)=\left(5;4;3\right)\) hoặc các hoán vị

Nguyễn thành Đạt
22 tháng 5 2023 lúc 6:22

cảm ơn nha chị

Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
10 tháng 2 2019 lúc 21:03

\(5a^2+5b^2+8ab-2a+2b+2=0\)

\(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+8ab+a^2-2a+1+b^2-2b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=0\\a-1=0\\b+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\cdot1+2\left(-1\right)=0\left(tm\right)\\a=1\\b=-1\end{cases}}}\)

Thay a, b vào B ta được :

\(B=\left(1-1\right)^{2018}+\left(1-2\right)^{2019}+\left(-1+1\right)^{2020}\)

\(B=0^{2018}+\left(-1\right)^{2019}+0^{2020}\)

\(B=-1\)

Trần Thanh Phương
10 tháng 2 2019 lúc 21:06

Dòng 2 là \(+2b\)nhé mình bấm lộn :)

Dương Quang Đông
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
9 tháng 5 2018 lúc 20:47

chứng minh cái gì vậy bạn ???