Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Huyền
Xem chi tiết
Tưởng Lưu
27 tháng 12 2014 lúc 7:58

Thay hướng dẫn tiếp phần b nhé: 

Giả sử cả 3 số p;q;r đều không chia hết cho 3 thế thì p2;q2;r2 chia cho 3 chỉ dư 1 ( vì p;q;r nguyên tố)

Suy ra: p+ q+ rchia hết cho 3 mà p+ q+ r>3 suy ra p+ q+ rlà hợp số ( mâu thuẫn đề bài).

Vậy điều giả sử là sai suy ra trong 3 số tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3

Không mất tính tổng quat giả sử p<q<r\(\Rightarrow\)p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố suy ra p = 3

Lại có: p;q;r là 3 số nguyên tố liên tiếp nên q = 5; r=7

Vậy (p;q;r) = (3;5;7) và các hoán vị 

Nguyễn Hải Nam
28 tháng 12 2014 lúc 11:22

b, Giả sử 3 số nguyên tố p, q, r đều không chia hết cho 3 mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 

Nếu p^2, q^2, r^2 chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( là hợp số, loại )

Nếu p^2, q^2, r^2 cùng chia 3 dư 1 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 2 ( 2 số còn lại chia 3 dư 1 ) loại vì không có số chính phương nào chia 3 dư 2

Nếu trong 3 số có 1 số chia 3 dư 1 thì p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 1 ( 2 số còn lại chia hết cho 3 ) chọn

Vậy trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3

mà p, q, r là các số nguyên tố nên có 1 số nhận giá trị là 3. 

Do 1 ko là số nguyên tố nên bộ ba số nguyên tố có thể là 2 - 3 - 5 hoặc 3 - 5 - 7 

Với 3 số nguyên tố là 2 - 3 - 5 thì p^2 + q^2 + r^2 = 2^2 + 3^2 + 5^2 = 38 ( là hợp số, loại )

Vậy 3 số nguyên tố cần tìm là 3 5 7 

Nguyễn Vân Huyền đã chọn câu trả lời này

dao minh hieu
1 tháng 4 2018 lúc 21:39

Vai trò của p,q,rp,q,r là như nhau nên giả sử p>q>rp>q>r
Xét p=2p=2,ta tìm được 3 số là 2;3;5.Không thỏa
Xét p=3p=3,ta tìm được 3 số là 3;5;7 thỏa
Xét p>3p>3
Bổ đề:Mọi số nguyên tố >3>3 nến đem bình phương lên thì luôn chia 3 dư 1
thật vậy các số nguyên tố lớn hơn 3 nện có dạng 3k+13k+1 hoặc 3k+23k+2
Nếu có dạng 3k+13k+1,ta có:(3k+1)2=9k2+6k+1≡1(mod3)(3k+1)2=9k2+6k+1≡1(mod3)
Nếu có dạng 3k+23k+2,ta có (3k+2)2=9k2+12k+4≡1(mod3)(3k+2)2=9k2+12k+4≡1(mod3)
Vậy nếu p>3p>3 thì các số q,r>3q,r>3nên khi bình phương lên đều dư 1
⇒p2+q2+r2≡0(mod3)⇒p2+q2+r2≡0(mod3)
Vậy ta có (3;5;7)(3;5;7) và các hoán vị

Tia Chớp Vàng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 10 2015 lúc 10:24

Từ 0 đến 50 có 15 số nguyên tố đó là các sô 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47

a) Trong bảng nguyên tố vừa lập trên có duy nhất 1 số chẵn là số 2.

b) Mọi số nghuyên tố trên đều có chung 1 ước là 1 và có chung 1 ước là 0.

ghgh
Xem chi tiết
ghgh
7 tháng 2 2017 lúc 19:26

ko ai giúp ak

nonever
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:42

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
oOo FC Beerus sama oOo
Xem chi tiết
oOo FC Beerus sama oOo
20 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(a=p_1^m.p_2^n\Rightarrow a^3=p_1^{3m}.p_2^{3m}.\) Số ước của \(a^3\)là ( 3m + 1 ) ( 3n + 1 ) = 40 , suy ra m = 1 , n = 3 ( hoặc m = 3 , n = 1 )

Số \(a^2=p_1^{2m}.p_2^{2n}\) có số ước là ( 2m + 1 ) ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )

ủng hộ mk nhé k nhiều vô .

Hồ Tuấn Linh
Xem chi tiết
GIAHAN
Xem chi tiết