Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 1 2023 lúc 22:22

Bạn tham khảo nha:

Thân bài cần đảm bảo: 

1. Giới thiệu về trải nghiệm

- Dẫn dắt: Có thể kể một câu chuyện để dẫn dắt đến trải nghiệm của bản thân.

- Giới thiệu về trải nghiệm:

Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: người thân, thầy cô, bạn bè…

2. Kể lại diễn biến

Hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm: Nhân một sự kiện đặc biệt; Một lần mắc lỗi…Những sự kiện xảy ra trải nghiệm: Kể lần lượt những sự kiện diễn ra theo trình tự cụ thể.Bài học rút ra được từ trải nghiệm: Trân trọng cuộc sống, yêu mến mọi người xung quanh…Suy nghĩ, cảm xúc sau trải nghiệm: Bản thân trưởng thành hơn, cần sống có trách nhiệm…

Kết bài cần đảm bảo: Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm đối với người viết: trân trọng trải nghiệm, học hỏi được những điều quý giá…

Bình luận (0)
Cô Mỹ Linh
5 tháng 1 2023 lúc 22:22

Mở bài: cần giới thiệu câu chuyện một cách ngắn gọn, hấp dẫn.

Thân bài: kể lại diễn biến của câu chuyện:

+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan.

+ Kể lại sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lí.

Kết bài: Nêu được cảm xúc của người viết và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân.

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:22

Có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội vì dễ tiếp cận với đối tượng nghe, đọc và diễn tả đúng tính chất sự vật hiện tượng, miễn sao bài văn không bị lệch lạc tư tưởng, không vi phạm sự trong sáng của tiếng Việt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2018 lúc 14:42

Để viết mở bài phân tích văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten cần đảm bảo được hai ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hi-pô-lít Ten
- Giới thiệu về tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2018 lúc 18:10

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Bủh Bủh
Xem chi tiết
xuan thanh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
22 tháng 3 2022 lúc 11:31

Tham Khảo ạ :<

Bài thơ Con là… của nhà thơ Y Phương là một áng thơ thấm đượm tình cha ấm áp. Người con được ví von với những điều thật là to lớn và trừu tượng, đến chẳng thể cân đo đong đếm được. Sự ví von ấy được đối lập với những thứ nhỏ bé, tạo nên sự khác lạ thú vị. Tác giả có sự liên tưởng như vậy, chính bởi sự trái ngược vốn có trong cuộc sống. Hình hài người con luôn bé nhỏ trong mắt cha, nhưng ý nghĩa của người con đối với cha thì vô cùng to lớn. Con chính là niềm vui, là hạnh phúc là tất cả của cha. Có thể cha không giỏi diễn tả tình cảm của mình với con như mẹ, nhưng không vì thế mà cha không thương mẹ bằng con. Cũng như mẹ, cha thương con và hi sinh cho con tất cả những gì mình có, chẳng chút tiếc nuối, nghĩ ngợi. Vì thế, nên người ta vẫn thường ví tình cha với ngọn núi cao lớn và vững chãi nhất. Đọc bài thơ, em nhớ đến cha của mình. Nhớ đến ánh mắt, nụ cười và những hành động quan tâm, nuông chiều của cha. Những vần thơ mộc mạc trong bài thơ Con là… đã thực sự hòa tan được trái tim của em bởi tình phụ tử ấm áp, đong đầy.

Bình luận (0)
Hà Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
??? ! RIDDLE ! ???
13 tháng 8 2021 lúc 21:54

+) ko nên phóng to quá ko của hình ảnh minh họa thì nó sẽ làm giảm độ net của ảnh .

+) còn nếu bạn đăng lên các trang mạng phải thì chú ý bản quyền và nhiêu thứ khác nữa .

Nhớ cho mình 1 like nhé !

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết