Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Nguyệt Tâm
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 5 2022 lúc 13:15

a) \(S_{ANB}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(B\)\(AN=\dfrac{1}{2}\times AC\)

\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\) (chung đường cao hạ từ \(C\)\(AM=\dfrac{1}{2}\times AB\))

suy ra \(S_{AMC}=S_{ANB}\).

b) \(S_{MIB}=S_{ANB}-S_{AMIN},S_{NIC}=S_{AMC}-S_{AMIN}\)

mà \(S_{AMC}=S_{ANB}\) suy ra \(S_{MIB}=S_{NIC}\)

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Dragon Red
7 tháng 2 2017 lúc 20:19

giống mấy bạn trên

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 7 2015 lúc 22:34

A B C N M I

a)  M là điểm chính giữa của AB nên AM = \(\frac{1}{2}\)AB 

=> SAMC \(\frac{1}{2}\)x SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ C xuống cạnh AB )

Tương tự, N là điểm chính giữa cạnh AC nên AN = \(\frac{1}{2}\)AC

=> SANB \(\frac{1}{2}\)SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ B xuống cạnh AC )

=> SAMC = SANB

b) Ta có: SANB = SIMB + SAMIN

SAMC = SINC + SAMIN

 SAMC = SANB => SIMB = SINC

c) Ta có: SBNC =  \(\frac{1}{2}\)SABC (do đáy NC = \(\frac{1}{2}\) đáy AC; cùng chiều cao hạ từ B xuống AC )

=> SBNC = SAMC 

Mà SAMC = SAMIN + SINC

SBNC = SBIC + SINC 

=> SAMIN = SBIC 

d) Nối A với I

Ta có: SAMI = SBMI  (đáy AM = BM; cùng chiều cao hạ từ I xuống AB)

SANI = SCNI mà SBIM = SCIN

=> SAMI = SBMI = SANI = SCNI  => SCIN = \(\frac{1}{2}\)SAMIN = \(\frac{1}{2}\)SBIC

=> IN = \(\frac{1}{2}\) BI (do tam giác CIN và BIC cùng chiều cao hạ từ C xuống BN )

phạm như phú
Xem chi tiết
Bông Hoa Nở Giữa Bầu Trờ...
23 tháng 7 2016 lúc 10:07

Nối C với M 

Tam giác ACM và tam giác ACB có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh AB; đáy AM = 1/2 đáy AB (Vì M là điểm chính giữac cạnh AB)

=> S (ACM) = 1/2 S(ABC) = 1/2 x 160 = 80 cm2

Xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy AN = 1/4 đáy AC

=> S (AMN) = 1/4 x S (ACM) = 1/4 x 80 = 20 cm2

anhanh
Xem chi tiết
ho thi quynh anh
10 tháng 10 2018 lúc 20:38

an lồn ngày địt mẹ bọn mày

Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
12 tháng 7 2015 lúc 16:56

a) Vì N là trung điểm của cạnh BC nên BM = BC => SABM = SAMC và bằng : 240 : 2 = 120 ( cm2

Vì M là trung điểm của cạnh AB nên AM = MB => SAMC = SMBC  và bằng : 240 : 2 = 120 (cm2)

Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt
8 tháng 8 2018 lúc 0:03

khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....

...hỏi từng câu thôi

với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)

mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^

Ngô Thu Thúy
13 tháng 2 2022 lúc 2:33

1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.

CHỨNG MINH:

E là điểm giữa của AC

D là điểm giữa BC

=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB

Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD

Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau

=> SAIE = SBID

2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:

a) Diện tích tam giác ABC.

b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA

c) Diện tích tam giác DEMN.

CHỨNG MINH:

a) Diện tích tg ABC là: 

48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)

b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC

- Đáy NC = 1/3 AC

Diện tích tg BNC là:

2400 : 1/3 = 800 (cm2)

Diện tích tg BNA là:

2400 - 800 = 1600 (cm2)

c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC

- Đáy AN = 2/3 AC

Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:

- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB 

- Đáy AE = 1/3 AB

Diện tích tg ANE là:

1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)

Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:

- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN

- Đáy AM = 1/2 AN

Diện tích tg AEM là:

1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)

Diện tích hthang DEMN là:

2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)

:))

bài 3 chệu :((

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 7:44

a: \(S_{BNDA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(BN+AD\right)\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot\left(10+20\right)=30\cdot10=300\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔNBA vuông tại B có

MA=NB

AD=BA

=>ΔMAD=ΔNBA

=>góc AMD=góc BNA

=>góc DAN+góc ADM=90 độ

=>DM vuông góc AN

Vì AM<AD nên MO<DO

\(S_{ADN}=\dfrac{1}{2}\cdot DO\cdot AN;S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\cdot MO\cdot AN\)

mà DO>MO

nên \(S_{ADN}>S_{AMN}\)

=>\(S_{DON}>S_{MON}\)