Thời điểm diễn ra các sự kiện và thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương.
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
1, đúng
2, đúng
3, đúng
4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi.
=> Đáp án A
Cho phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hòa học, phản ứng dừng lại
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
1) đúng
2) đúng
3) đúng
4) sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5) sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi
Đáp án A
Cho các phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thuận nghịch, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3
B. 4, 5
C. 3, 4
D. 3, 5
(1) Đúng
(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch
(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm
(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng
(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau
Chọn B
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
Đáp án B
(1) Đúng
(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch
(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp
(4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng
(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau
Chọn B
Cho sự kiện sau: - Bính Thìn- Thuận Thiên năm thứ 7 (1016): nhà Tống phong cho vua Lý Thái Tổ làm Nam Bình Vương Hãy tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện trên so với năm nay (2018).
A. 1002 năm, 10 thế kỉ.
B. 1003 năm, 11 thế kỉ.
C. 1001 năm, 10 thế kỉ.
D. 1003 năm, 10 thế kỉ
Đáp án A
Số năm: 2018 - 1016 = 1002 năm.
Số thế kỉ: 21- 11 = 10 thế kỉ
Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian ? Sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian ? Trạng thái cân bằng hoá học ?
Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.
Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.
Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc?
A. Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử.
B. Ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh về sự kiện đó.
C. Là các câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này sang đời khác.
D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.
Trước cách xử sự của vị Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương diễn biến như thế nào? Qua đó, nhân cách của Trần Anh Vương được thể hiện ra sao?
Trước cách cư xử của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương thay đổi:
+ Từ trách giận sang mừng rỡ
+ Ngợi khen: “Ngươi là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp còn có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta”
→ Trần Anh Vương sáng suốt, rộng lượng, không hẹp hòi chuyện cá nhân mà còn ngợi khen tài năng, đức độ của Thái y lệnh.
Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng).
Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 4M