Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
10 tháng 7 2019 lúc 12:46

a) \(\frac{4-3x}{5}-\frac{4-x}{10}=\frac{x+2}{2}\)

 \(\frac{8-6x-4+x}{10}=\frac{5x+10}{10}\) 

\(4-5x=5x+10\) 

\(4-5x-5x-10=0\) 

\(-6-10x=0\) 

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{5}\) 

Vậy....

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 13:04

\(\frac{4-3x}{5}-\frac{4-x}{10}=\frac{x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2.\left(4-3x\right)}{10}-\frac{4-x}{10}=\frac{5.\left(x+2\right)}{10}\)

\(\Rightarrow\) 2.( 4 - 3x ) - 4 + x = 5.( x + 2 ) 

\(\Leftrightarrow\)8 - 6x  - 4+ x = 5x + `10

\(\Leftrightarrow\)-6x + x - 5x = -8 + 4 + 10

\(\Leftrightarrow\) -10x = 6

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-3}{5}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x=\frac{-3}{5}\)

b ) \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}=\frac{x+2007}{3}+\frac{x+2006}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1\)\(=\frac{x+2007}{3}+1+\frac{x+2006}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{2008}{2008}\)\(=\frac{x+2007}{3}+\frac{3}{3}+\frac{x+2006}{4}+\frac{4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}=\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2006}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}-\frac{x+2010}{3}-\frac{x+2010}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2010=0\)    ( Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(x=-2010\)

Vậy phương trình có nghiệm là: x = -2010

Bình luận (0)
Zukamiri - Pokemon
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 3 2020 lúc 22:40

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Ngân
19 tháng 5 2021 lúc 14:30

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Triệu Hồng Ngọc
19 tháng 5 2021 lúc 14:40

la`thu'hai nga`y 19 nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Huy Hoang
3 tháng 7 2020 lúc 8:55

a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :

\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)

Đến đây ta đặt  \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)

Ta được :

\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)

Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thien su
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 2 2020 lúc 10:10

\(\frac{5x-3}{6}-\frac{7x-1}{4}-\frac{4x+2}{7}+5=0\)

<=> \(\frac{14\left(5x-3\right)-21\left(7x-1\right)-12\left(4x+2\right)+420}{84}=0\)

<=> 70x - 42 - 147x + 21 - 48x -24 + 420 = 0

<=> -125x + 375 = 0

<=> -125x = -375

<=> x = 3

Vậy S = {3}

\(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-5-\frac{3x+2}{10}=\frac{2\left(3x-1\right)}{5}\)

<=> \(\frac{15\left(2x+1\right)-100-2\left(3x+2\right)}{20}=\frac{8\left(3x-1\right)}{20}\)

<=> 30x + 15 - 100 - 6x - 4 = 24x - 8

<=> 24x - 24x = -8 + 89

<=> 0x = 81

=> pt vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 2 2019 lúc 13:12

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+34}{15}=\frac{2x+34}{x^2+2x-15}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+34=0\\x^2+2x-15=15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x^2+2x-30=0\end{cases}}\)

Từ đó tìm được \(S=\left\{-17;\sqrt{31}-1;-\sqrt{31}-1\right\}\)

Bình luận (0)
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Lê thảo nhi
Xem chi tiết
Luyện Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Thanh Nga
24 tháng 4 2017 lúc 20:09

A . 3x + 2(x + 1) = 6x - 7

<=> 3x + 2x + 2 = 6x -7

<=> 5x - 6x = -7 - 2

<=> -x = -9

<=> x =9

B . \(\frac{x+3}{5}\).< \(\frac{5-x}{3}\)

=> 3(x +3) < 5(5 -x)

<=> 3x+9 < 25 - 5x

<=> 3x + 5x < 25 - 9

<=> 8x < 16

<=> x < 2

C . \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2-3x-4}\)=\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2+x-4x-4_{ }}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> 5(x - 4) + 2x = 2(x +1)

<=> 5x - 20 + 2x = 2x + 2

<=>7x - 2x = 2 + 20

<=> 5x = 22

<=> x =\(\frac{22}{5}\)

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Luffy123
20 tháng 1 2019 lúc 22:17

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
20 tháng 1 2019 lúc 22:36

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

Bình luận (0)