cho hàm số : y=\(\frac{-1}{3}\)x
a) vẽ đồ thị hàm số
b) trong các điểm M(-3 ; 1) ; N(6;2) ; P(9;-3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số ( ko vẽ các điểm đó )
1) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x. Tìm trên đồ thị những điểm có tung độ bằng 1, -2, 6.
3) Cho hàm số:\(y=\frac{-1}{3}x\)
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điiểm M (-3, 1), N (6, 2); P (9, -3) điểm nào thuộc đồ thị ( không vẽ các điểm đó)
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
1. Cho hàm số \(y=\frac{-2}{5}x\)
a, vẽ đồ thị hàm số
b, Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó: M(-5;2); N(0;3); \(P\left(3;-1\frac{1}{5}\right)\)
\(y\left(-5\right)=\frac{-2.\left(-5\right)}{5}=2\Rightarrow N\in\left(d\right)\)\(y\left(0\right)=\frac{-2.0}{5}=0\ne3\Rightarrow M\notin\left(d\right)\)\(y\left(3\right)=\frac{-2.3}{5}=\frac{-6}{5}=-1\frac{1}{5}\Rightarrow P\in\left(d\right)\)
Cho hàm số y=\(-\frac{1}{3}\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Trong 3 điểm M(-3;1); N(6;2); P(9;-3). Điểm nào thuộc đồ thị ( Ko vẽ các điểm đó)
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
Cho đồ thị hàm số y=f(x)=\(\frac{1}{3}\)x
a) tính (\(\frac{2}{3}\)),f(-1)
b)tìm x biết f(x)=-3
c)trong các điểm M(-3,1),N(6,2),P(9,-3).không vẽ các điểm này, hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y =1/3 x
a,Vẽ đồ thị của hàm số
b,Trong các điểm M(-3;1), N(6;2),P(9;-3) điểm nào thuộc đồ thị
a/ Cho x = 3 = >y = 1 => M (3;1)
Vậy OM thuộc đồ thị hàm số y = 1/3 x
b/ M (-3;1)
Thế xM=-3 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . (-3) = -1 \(\ne\) yM
Vậy M (-3;1) \(\notin\) y = 1/3 x
N (6;2)
Thế xN=6 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 6 = 2 = yN
Vậy N (6;2) \(\in\) y = 1/3 x
P (9: -3)
Thế xP = 9 vào y = 1/3 x
y = 1/3 . 9 = 3 \(\ne\)yP
Vậy P (9;-3) \(\notin\) y = 1/3 x
cho hàm số y=(5-2m)x a)tìm m để đồ thị hàm số đi qua a (-2;-6)b)viết công thức hàm số với m tìm đượ và vẽ đồ thị hàm số c)trong các điểm say điểm nào thuộc đồ thị hàm số d (-1;3)e(1/2;-3/2)f(0;3)g (1/3;1)
Cho hàm số y=(5-2m)x
a) tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M (-2, -6)
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên
c) trong các điểm sau Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a
A(-1; 3), B(1/2; -1/3), F(0; 3), G(1/3; 1)
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x và y = yx = 18/x. Không vẽ đồ thị của chúng, hãy tính tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 2: Cho hàm số y = -1/3 x
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điểm M(1;3), N (6;2), P(9;-3). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Mình cần gấp lắm ạ, mong mọi người giúp đỡ