Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 12:56

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.

a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.

Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

phuong
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
18 tháng 5 2015 lúc 10:58

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn

-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn

 

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ

->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ =  Lẻ + Lẻ = Chẵn 

 Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn

phuong
18 tháng 5 2015 lúc 11:00

Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

Nguyễn Duy Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 15:39

Qusbghbjnznjznjjij ajiajhwujskxksslksmxm,did,dmxlmxpsmkxmxksmgh6fdth6bggsjy is cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold not cold cold not good cold cold 

Khách vãng lai đã xóa
kingstar omega
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
20 tháng 5 2015 lúc 10:59

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

Linh😌
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
4 tháng 7 2021 lúc 9:44

Vì tổng đúng là \(52,42\)có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân cũng có hai chữ số ở phần thập phân, do đó nếu quên dấu phẩy ở số thập phân đó thì giá trị của nó tăng lên \(100\)lần. 

Tổng mới hơn tổng cũ \(100-1=99\)lần giá trị của số thập phân đó. 

Số thập phân đó là: 

\(\left(3757-52,42\right)\div99=37,42\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc tuan tu
Xem chi tiết
Hoang Phuc
1 tháng 10 2023 lúc 20:49

#include <iostream>

using namespace std;

// Hàm tính số thứ N của dãy số
int soThuN(int N) {
  // Tìm số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng N
  int p = 2;
  while (p * p <= N) {
    p++;
  }

  // Tính số phần tử của dãy số nhỏ hơn hoặc bằng N
  int n = 0;
  for (int i = 1; i <= p; i++) {
    n += (N / i) + 1;
  }

  // Tính số thứ N của dãy số
  int x = 1;
  for (int i = 1; i <= n; i++) {
    x += (i - 1) * p;
  }

  return x;
}

int main() {
  int N;
  cin >> N;

  // In ra số thứ N của dãy số
  cout << soThuN(N) << endl;

  return 0;
}

Bùi Huy Hiếu
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 11 2016 lúc 19:07

Số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân nên quên dấu phẩy tức là tăng số đó lên 100 lần.

Như vậy tổng đã tăng thêm 99 lần số đó.

=> số thập phân là ﴾3569 – 62,42﴿ : 99 = 35,42

Số tự nhiên là 62,42 – 35,42 = 27

Đáp số : số thập phân :35,42

số tự nhiên  27

Phan đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Hằng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 8 2015 lúc 20:22

=> Kết quả của mỗi tích là số lẽ hoặc kết quả của mỗi tích đều là số chẵn

Nếu Nam chọn số 2011 rồi nhân với 1211 => kết quả lẻ

Sau đó Bình chọn số 2010 rồi nhân với 1112 => lết quả chẳn

=> Chẳn + lẻ = lẻ (loại trường hợp này)

+ Nếu Nam chọn số 2010 rồi nhân với 1211 => kết quả chẳn

Sau đó Bình lấy số 2011 rồi nhân với 1112 => kết quả chẵn

=> chẳn + chẵn = chẵn (chọn)

Vậy Nam lấy số 2010        

Đoàn Duy Vinh
9 tháng 6 2021 lúc 8:17

2010 ok

Khách vãng lai đã xóa
hoa tulips
Xem chi tiết
tribinh
14 tháng 8 2021 lúc 20:19

1. ta có abc + deg = 560

abc : deg = 3 dư 68 

(1 + 3) x deg = 560- 68 = 492

deg = 492 : 4 = 123

abc là : 123 x 3 + 68 = 437

2. ta có :

ab + ba = 99

ba - ab = 27

ba = ( 99 + 27) : 2 = 63

ab = 99 - 63 = 36

HT

Khách vãng lai đã xóa
hoa tulips
14 tháng 8 2021 lúc 20:27

bạn tribinh lm kiểu j thế ?????

Khách vãng lai đã xóa