Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
me yeu cua  con
13 tháng 3 2016 lúc 12:54

uế ảnh đại diện là cậu hả xấu thể dời đi đúng cho thiên hạ nhìn thấy người ta cười cho daty đã xấu rồi cứ cố gắng đăng lên làm gì đòi đi

NGUYEN DO QUYEN
13 tháng 3 2016 lúc 12:57

linh oi vay nhin lai bn xem xinh bang bn y chua ma che ma co xinh hon thi da sao mink thay bn y cung xinh ma

Nho Mai
13 tháng 3 2016 lúc 12:59

quyên nói rất chuẩn nha linh bn k nen noi bn binh vay chu

Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 lúc 23:35

Lời giải:

Trước khi $a$ là số nguyên tố thì $a$ cần là số nguyên.

Để $a$ nguyên thì với $n\in\mathbb{N}$, ta có:

$n+8\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2(n+8)\vdots 2n-5$
$\Rightarrow (2n-5)+21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2n-5\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 7; \pm 21\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; -1; 13; -8\right\}$

Do $n$ tự nhiên nên $n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; 13\right\}$
Thử lần lượt các giá trị $n$ vào $a$ ta được:

$n\in\left\{3; 6\right\}$ thỏa mãn 

nguyen thi thu
Xem chi tiết
Huy Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Duc Hay
Xem chi tiết
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 4 2018 lúc 21:23

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 6:17

a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)

Vì \(2n-4\)là số chẵn nên : 

\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)

\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)

\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)

\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)

Vậy ....

Nguyễn Minh Anh
16 tháng 3 2023 lúc 11:54

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0=>n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Phạm Minh Trang
3 tháng 2 2018 lúc 21:28

n thuộc N* => (2n - 5) thuộc Z và lớn hơn hoặc bằng -3 
Để a là số nguyên thì 8 chia hết cho (2n - 5) 
=> n thuộc Ư(8)
=> Ư( 8 ) = { -1; 1; -2; 2; -4;4;-8; 8 }
=> n thuộc { 2 ; 3 }

Chúc bạn học giỏi nhé !!!