Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN Đat
Xem chi tiết
Hello
11 tháng 12 2022 lúc 16:45

Ta có: x2+y2+2xy-4x-2y+1=0

      ⇔(x2+y2+2xy-2x-2y+1)-2x=0

      ⇔(x+y-1)2=2x

Mà (x+y-1)2 là số chính phương

⇒2x là số chính phương

⇒2x chia 4 dư 0 hoặc 1

Mà 2x là số chẵn 

⇒2x chia hết cho 4

⇒x chia hết cho 2

⇒x là số chẵn(đpcm)

Lại có:(x+y-1)2=2x

\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\)=x

\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\): 2=x:2

\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\) =x:2

\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{4}\)=x:2

⇒(\(\dfrac{x+y-1}{2}\))2=x:2  

Mà \(\left(\dfrac{x+y-1}{2}\right)^2\) là số chính phương

⇒x:2 là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
NGUYỄN Đat
Xem chi tiết
NGUYỄN Đat
Xem chi tiết
Lư Thái Thanh Thảo
Xem chi tiết
Mai Thu Uyên
17 tháng 8 2017 lúc 16:38

ta có: x/2 + 3/y = 5/4

=> 5/4 - x/2 = 3/y

=> 5/4 - 2x/4 = 3/y

=> (5 -2x)/4 = 3/y

=> y(5 - 2x) = 12 

Suy ra:  y; 5-2x thuộc ước của 12 = 1; -1; 2; -2; 3;-3;4;-4;6;-6;12;-12 (1)

Vì x, y là số nguyên dương nên 2x>0 => 5 - 2x>4

Nên từ (1) suy ra 5-2x = 6;12

Ta có bảng:

5-2x6   12 
y21
2x-1-7
xkhông cókhông có

Vậy không có giá trị để x,y thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
17 tháng 8 2017 lúc 16:49

Ta có : \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{x}{2}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5-2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow y\left(5-2x\right)=12\)

\(\Rightarrow\) y = 5 - 2x \(\in\) Ư(12) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 }

Vì x ; y là số nguyên dương nên 2x > 0 \(\rightarrow\) 5 - 2x > 4

\(\Rightarrow\) 5 - 2x = 6 ; 12 nên ta có bảng sau :

5 - 2x612
y21
2x-1-7
xkhông có không có

Vậy không có x ; y để thỏa mãn đề bài .

Bình luận (0)
Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
thần giao cách cảm
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
Khúc Mạnh Trí
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 6 2020 lúc 9:57

2) \(x^4-x^2+2x+2\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1+2\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+x\right)^2\)

Vậy \(x^4-x^2+2x+2\)là số chính phương với mọi số nguyên x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa