Những câu hỏi liên quan
Dong Thi Hong Anh
Xem chi tiết
Dong Thi Hong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 3 2018 lúc 9:21

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%

nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
nguyen ngoc ha
3 tháng 2 2017 lúc 20:33

lam di

Hoàng Minh
Xem chi tiết
minhduc
4 tháng 3 2018 lúc 7:40

\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)

\(\Leftrightarrow xy-3=x\)

\(\Leftrightarrow xy-x=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )

\(TH1:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

\(TH2:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)

Vậy .......

Đoàn Khánh Linh
4 tháng 3 2018 lúc 7:45

Giải:     Có y/3-1/x=1/3

y/3-1/3=1/x

Suy ra y-1/3=1/x

Suy ra (y-1).x=3

Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)

Vì x,y thuộc Z

Do đó ta có bảng giá trị:

y-113-1-3
x31-3-1
y240-2

Vậy (x,y)= {...........}

nha
 

Nguyễn Ngọc Thảo Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 18:48

ta có : n + 2 = n - 3 + 5

n - 3 thuộc U(5)

mà U(5) = { 1;5;-1;-5 }

suy ra : 

n-315-1-5
n482-2

vậy n = {4;8;2;-2}

 

Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 18:40

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3 (Vì n - 3 chia hết cho n - 3)

=> n - 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> n thuộc {2; 4; -2; 8}

Thắng Nguyễn
5 tháng 2 2016 lúc 19:00

<=>(n-3)+5 chia hết n-3

=>5 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){-1,1,-5,5}

=>n\(\in\){2,4,-2,8}

Mấy bác tích em mấy cái để em đủ tiền về quê ăn Tết T.T

Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết