Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
nguyen dang quynh nhu
Xem chi tiết
An
26 tháng 7 2017 lúc 22:35


nếu p=5 thì các số kia là snt
nếu p=5k+1 thì p+14=5k+15  ko là số nt
nếu p=5k+2 thì....                 ko là số nt
nếu p=5k+3 thì....                 ko là số nt
nếu p=5k+4 thì....                 ko là số nt
vậy p=5 thỏa mãn y/c đề bài

Bình luận (0)
nguyen phuong tram
Xem chi tiết
Do Re Mon
Xem chi tiết
I am OK!!!
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/

Bình luận (0)
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyễn Lê Nhật
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:11

Gọi d là ƯC (n + 1; 3n + 4) Nên ta có :

n + 1 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

<=> 3 (n + 1) ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

<=> 3n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

=> (3n + 4) - (3n + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC (n + 1; 3n + 4) = 1 nên n + 1 và 3n + 4 là NT cùng nhau ( dpcm )

Ý 2 tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:12

gọi ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4 là d 

ta có n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+ 3 chia  hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=> 3n+4 - ( 3n + 3) chia hết cho d

=> 3n +4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

vậy..............

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:14

gọi ước chung lớn nhất của ...............là d

ta có 2n + 3 chia hết cho d 

=> 2(2n+3) chia hết cho d 

=> 4n + 6 chia hết cho d

4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - ( 4n + 6) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n -6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

mà 2n +3 là số lẻ nên không chia hết cho 2 

=> d = 1

vậy ...........

Bình luận (0)
Co gai Thai Binh
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phác Thái Anh
25 tháng 11 2018 lúc 10:13

Lám đc chưa, tớ giải cho

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
1 tháng 12 2018 lúc 20:51

Xin lỗi nha máy mình ko viết đc một số dấu ,có gì sai sót  mong mọi người thông cảm và sửa lại giúp mình nha!

1)Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n+3 là a,với a thuộc tập hợp số tự nhiên

=>2n+1:a và 2n+3:a

=>(2n+3)-(2n+1):a

=>2:a

=>a thuộc tập hợp ước của 2

=>ước của 2=(1;2)

=>a=1;2

Vì 2n:2,với n thuộc tập hợp số tự nhiên,1 /:2

=>a=1

=>(2n+1,2n+3)=1

=>2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố chùng nhau

CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT NHÉ!

Bình luận (0)
ba tan vlog
Xem chi tiết

Bài 1)Vì M là trung điểm của OC

=> MO = CM

Vì N là trung điểm của OD
=> ON = ND

Ta có: CM + MO + ON + ND = CD= 8cm

Mà MN = MO + ON

=> MN = 1/2 CD = 1/2 x 8 = 4cm

Vậy MN = 4cm

Bài 2)

1) Gọi ƯCLN(2n + 5; 3n+7) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2(3n+7)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n + 5 và 3n +7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2, Gọi ƯCLN(2n + 1; 2n + 2) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n +1 và 2n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
29 tháng 11 2019 lúc 20:23

Bài 1 :

Ta có : M là trung điểm CO

  \(\Rightarrow\)MO = 1 / 2 OC ( 1 )

Ta lại có : N là trung điểm OD

        \(\Rightarrow\)NO = 1 / 2 OD ( 2 )

Cộng ( 1 ) và ( 2 ), ta được :

            MO + NO = 1 / 2 OC + 1 / 2 OD

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . ( OC + OD )

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . 8

\(\Leftrightarrow\)MN           = 4 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa