Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 12:35

Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)

p 1 ; V 1  = (L - h)/2 . S; T 1

Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)

+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:  p 2 ;  V 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T 2  =  T 1

+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:  p ' 2 ;  V ' 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:

p ' 2  =  p 2  + h;  V ' 2 = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

p 1 (L - h)S/2 =  p 2 (L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) =  p 2 (L - h + 2l) (1)

+ Đối với khí ở dưới:

p 1 (L - h)S/2 = ( p 2  + h)(L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) = ( p 2  + h)(L - h + 2l) (1)

Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:

p 2  = h(L - h - 2l)/4l

Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:

p 1  = 37,5(cmHg)

p 1  =  ρ gH = 1,36. 10 4 .9,8.0,375 = 5. 10 4  Pa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 8:35

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2019 lúc 8:15

Đáp án: A

Lưu lượng dầu không đổi  Q = v1.S1 = v2.S2 = 240 lít/phút = 4.10-3 m3/s.

 vận tốc của dầu qua đoạn thắt nhỏ:

Theo định luật Bec-nu-li ta có:

Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:

 áp suất tĩnh của dầu qua đoạn thắt nhỏ là : p2 = p1 - ∆p = 2,486atm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2017 lúc 14:32

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 2)

Bình luận (0)
Tuân Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2017 lúc 15:55

Đáp án: B

d1 = 2d2; v1 = 2m/s, p1 = 5.105 (Pa)                        

Đề tìm được p2 theo định luật Béc-nu-li, ta cần phải tìm vận tốc dòng v2

Ta có:  v 1 S 1 = v 2 S 2 → v 2 = v 1 S 1 S 2

Với tiết diện hình tròn là:  S = π d 2 4

kết quả: 

Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 17:08

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 11:19

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 14:09

Ở đây nước trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài ở cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới. Hai lực căng này cùng hướng lên trên và có độ lớn  f = σ l .

Lực căng mặt ngoài tổng cộng:  F = 2 r = 2 σ l

Trọng lượng cột nước trong ống:  P = m g = ρ V g = ρ π d 2 4 . h . g

Điều kiện cân bằng của cột nước:  P = F ⇔ h = 8 σ ρ g d

⇒ h = 8 σ ρ g d = 82 , 2.10 − 2 8.10 2 .10.1 , 6.10 − 3 = 1.375.10 − 2 m = 1 , 375.10 − 2 ( m )

Bình luận (0)