Những câu hỏi liên quan
Lương Nhất Khôi
Xem chi tiết
Bùi Thúy An
1 tháng 12 2023 lúc 16:41

48:7=4

Bình luận (0)
Phi Manh Dat
Xem chi tiết
Phạm Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 1 2021 lúc 20:28

a chia 4 dư 3 nên ta đặt a=4m+3 => a+9=4m+12 chia hết cho 4

a chia 7 dư 5 nên ta đặt a=7n+5 => a+9=7m+14 chia hết cho 7

vậy a+9 chia hết cho 4 và 7, mà 4 và 7 nguyên tố cùng nhau suy ra a+9 chia hết cho 4.7=28

<=> a+28-19 chia hết cho 28 suy ra a-19 chia hết cho 28 suy ra a chia 28 dư 19

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đô Rê Mon
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
20 tháng 1 2017 lúc 10:47

 \(A=7m+5\Rightarrow A+2=7m+7⋮7\)

\(A=13n+11\Rightarrow A+2=13n+13⋮13\)

\(\Leftrightarrow A+2⋮7;13\)

Mà (7;13)=1 nên A+2 chia hết cho 7.13 hay chia hết cho 91

Vậy A chia cho 91 dư 89

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Bình luận (0)
Lê nhật anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
30 tháng 12 2015 lúc 5:08

CHTT nha bạn !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
30 tháng 12 2015 lúc 8:58

96 nhé bạn!Tick mình nha!

Bình luận (0)
Thu Ngân
Xem chi tiết
Khúc Xuân Nam
Xem chi tiết
6a1 is real
1 tháng 12 2017 lúc 23:20

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Phương Đông
28 tháng 12 2018 lúc 16:03

ủa 6a1 is real, tớ thấy đây đâu phải câu hỏi linh tinh đâu.

Bình luận (0)
T gaming Meowpeo
18 tháng 1 2020 lúc 20:47

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Tùng
Xem chi tiết