Giải phương trình bằng cách đặt biến
Giải phương trình sau bằng cách đặt biến phụ
x^4+4x^3+6x^2 +4x+1=0
Mình ko biết đặt biến phụ nên mình sẽ giải bừa :>
\(x^4+4x^3+6x^2+4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+x^2+2x^3+4x^2+2x+x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+2x+1\right)+2x\left(x^2+2x+1\right)+\left(x^2+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4=0\Leftrightarrow x=-1\)
Thấy ngay x= 0 không phải là nghiệm của pt. Chia 2 vế của pt cho x2 ta được:
\(x^2+4x+6+4.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+4\left(x+\frac{1}{x}\right)+6=0\left(1\right)\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=t^2\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\) Khi đó ta có:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-2+4t+6=0\)
\(\Leftrightarrow t=-2\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy pt có 1 nghiệm x = -1
Giải phương trình 2 x 2 + 5 x = 0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa nó về phương trình tích.
Vậy phương trình có hai nghiệm
x 1 = 0 ; x 2 = ( - 5 ) / 2
Giải phương trình 2x2 + 5x = 0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa nó về phương trình tích.
Vậy phương trình có hai nghiệm
x1 = 0; x2 =(-5)/2
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: x - x = 5 x + 7
Khi đó (1) trở thành: t2 – 6t – 7 = 0 (2)
Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t1 = -1; t2 = -c/a = 7.
Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.
+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
2 x 2 - 2 x 2 + 3 x 2 - 2 x + 1 = 0
2(x2 – 2x)2 + 3(x2 – 2x) + 1 = 0 (1)
Đặt x2 – 2x = t,
(1) trở thành : 2t2 + 3t + 1 = 0 (2).
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = 1
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t1 = -1; t2 = -c/a = -1/2.
+ Với t = -1 ⇒ x2 – 2x = -1 ⇔ x2 – 2x + 1 = 0 ⇔ (x – 1)2 = 0 ⇔ x = 1.
Giải phương trình ( log 2 x 2 - 3 log 2 x + 2 = 0 bằng cách đặt ẩn phụ t = log 2 x .
Với t = log 2 x . Ta có phương trình đã cho tương đương với phương trình:
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
x x + 1 - 10 . x + 1 x = 3
⇔ t2 – 10 = 3t ⇔ t2 – 3t – 10 = 0 (2)
Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10
⇒ Δ = (-3)2 - 4.1.(-10) = 49 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Giải phương trình 1 5 . 2 2 x + 5 . 5 x = 250 (1) bằng cách đặt ẩn phụ t = 5 x .
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
x + 1 x 2 - 4 . x + 1 x + 3 = 0
x + 1 x 2 - 4 . x + 1 x + 3 = 0 Đ ặ t t = x + 1 x
(1) trở thành: t2 – 4t + 3 = 0 (2)
Giải (2):
Có a = 1; b = -4; c = 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 3.
+ t = 1 ⇒ x + 1/x = 1 ⇔ x2 + 1 = x ⇔ x2 – x + 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = 1 ⇒ Δ = (-1)2 – 4.1.1 = -3 < 0
Phương trình vô nghiệm.