Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siêu trộm ánh trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
8 tháng 4 2017 lúc 20:33

Ta có \(B=\left(\frac{2010}{2}+1\right)+\left(\frac{2009}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2010}+1\right)+\left(\frac{1}{2011}+1\right)+1\)

\(B=\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2010}+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}\)

\(B=2012.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)

B=2012.A

=>A/B=1/2012

Nguyễn Hải Ngân
8 tháng 4 2017 lúc 20:46

a/b= 1/2012 nha bạn 

tích

Hoài Bii
22 tháng 6 2017 lúc 15:51

bạn ơi tính A đi bạn

Anh Huỳnh
Xem chi tiết
❤Edogawa Conan❤
21 tháng 5 2018 lúc 13:10

Bài 3:

Ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+\(...\)+\(\frac{1}{2010^2}\)<\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+...+\(\frac{1}{2009.2010}\)

Xét:\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+.....+\(\frac{1}{2009+2010}\)=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)=\(1-\frac{1}{2010}\)<1

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{2010^2}< 1\)

\(\)Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2010^2}< 1\)

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Boy Lanh Lung
20 tháng 8 2017 lúc 12:53

x2+y2+z2= xy+yz+zx.

=> 2x2+2y2+2z2-2xy-2yz-2zx=0

=> ( x-y)2+(y-z.)2+(z-x)=0

=> x=y=z=0

Thay x=y=z vào x2011+y2011+z2011=32012 ta được:

3.x2011=3.32011

=> x2011=32011

=> x=3 hoặc x = -3

Hay x=y=z=3 hoặc x=y=z=-3

Đinh Đức Hùng
20 tháng 8 2017 lúc 13:11

1) có bn giải rồi ko giải nữa

2) \(A=\frac{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)....\left(2011^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)....\left(2012^4+\frac{1}{4}\right)}\)

Với mọi n thuộc N ta có :

\(n^4+\frac{1}{4}=\left(n^4+2.\frac{1}{2}.n^2+\frac{1}{4}\right)-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2=\left(n^2-n+\frac{1}{2}\right)\left(n^2+n+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\left[n\left(n-1\right)+\frac{1}{2}\right]\left[n\left(n+1\right)+\frac{1}{2}\right]\)

Áp dụng ta được :

\(A=\frac{\frac{1}{2}\left(1.2+\frac{1}{2}\right)\left(2.3+\frac{1}{2}\right)\left(3.4+\frac{1}{2}\right)....\left(2011.2012+\frac{1}{2}\right)}{\left(1.2+\frac{1}{2}\right)\left(2.3+\frac{1}{2}\right)\left(3.4+\frac{1}{2}\right).......\left(2012.2013+\frac{1}{2}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}}{2012.2013+\frac{1}{2}}=\frac{1}{8100313}\)

Trần Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thế nhật
3 tháng 2 2017 lúc 19:39

kobiet

viet ho nguyen
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 17:38

Ta có: \(2.S=2.\left(\frac{1}{1^4+1^2+1}+...+\frac{2011}{2011^4+2011^2+1}\right)\)

Xét hạng tử tống quát: \(\frac{2.n}{n^4+n^2+1}=\frac{2.n}{\left(n^4+2n^2+1\right)-n^2}=\frac{\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2-n+1\right)}{\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}\)\(=\frac{1}{n^2-n+1}-\frac{1}{n^2+n+1}\)

Từ đó: \(\frac{2.1}{1^4+1^2+1}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\)

          \(\frac{2.2}{2^4+2^2+1}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\)

          .....

          \(\frac{2.2011}{2011^4+2011^2+1}=\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)

Từ đó => 2.S= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)=\(1-\frac{1}{4046133}\)=\(\frac{4046132}{4046133}\)

=> S\(=\frac{2023066}{4046133}\)

Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Chu Văn Long
6 tháng 10 2016 lúc 12:21

Câu 1) Ta có\(a^3+2b^2-4b+3=0\Leftrightarrow a^3=-2.\left(b-1\right)^2-1\)\(\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\)\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)

Mà \(\left(b-1\right)^2\ge0\)với mọi b nên \(\left(b-1\right)^2=0\)\(\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào 2 pt ban đầu được \(\hept{\begin{cases}a^3+2-4+3=0\\a^2+a^2-2=0\end{cases}}\)<=> a=1(tm)

Vậy (a,b)=(1;1)

Câu 2 bạn xem ở đây nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/716469.html

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trần Văn Giáp
Xem chi tiết