Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Song Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 23:16

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1

ßا§™
Xem chi tiết
Tạ Khánh Ly
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 7 2021 lúc 23:11

Theo đề ra, ta có: \(x\inℤ\Leftrightarrow2x\inℤ\)

Ta có: \(2x+\frac{8}{5}-\frac{x}{5}=2x+\frac{\left(8-x\right)}{5}\)

Để \(L\inℤ\Leftrightarrow\frac{8-x}{5}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)\in B\left(5\right)=\left\{x;\left|x=5g\right|g\inℤ\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(8-x\right)=5g\)

\(\Leftrightarrow x=8-5g\left(g\inℤ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên
Xem chi tiết
Naruto Uzumaki
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
thắng
17 tháng 5 2020 lúc 10:49

Cho biểu thức A=x-2/x+5 

a)Tìm các số nguyên x để A là phân số

b)Tìm các số nguyên x để A là số nguyên

o l m . v n

Được cập nhật 3 tháng 5 lúc 21:03

Toán lớp 6 Chia hết và chia có dư

hhhhhh 13 tháng 4 2015 lúc 21:26
 Báo cáo sai phạm

a, để x-2/x-5 là phân số thì x-2/x-5 là phân số tối giản

suy ra x-2 không chia hết cho x+5

vậy x thuộc Z

b, để x-2/x+5 là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+5

x-2=x+5-7

suy ra x+5-7chia hết cho x+5

mà x+5 chia hết cho x+5 nên : -7 chia hết cho x+5

vậy x=-12,-6,-4,2

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
17 tháng 5 2020 lúc 10:51

\(A=\frac{x+5}{x+2}\)

Để A là phân số => \(x+2\ne0\)=> \(x\ne-2\)

\(\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{3}{x+2}\)nguyên

=> \(3⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x thuộc các giá trị trên thì A có giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
17 tháng 5 2020 lúc 10:53

@phạm duy thắng

bạn bảo x thuộc Z thì A là phân số

ừ ... thế bạn đặt x = -2 thử đi :)

Khách vãng lai đã xóa
Charmaine
Xem chi tiết
Hường Phạm
16 tháng 8 2021 lúc 17:43

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 23:31

a: Để B nguyên thì \(-7⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

b: Để A là số nguyên thì \(3x+2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;14;-8\right\}\)

Để A và B cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{-2;-4\right\}\)