Hãy cho đặc điểm hình thái triệu chứng của sâu bệnh hại nhãn vải cây xoài
Hãy nêu đặc điểm của bệnh mốc sương hại nhãn vải và bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi. M.n giúp tớ với ạ Đang thi rồi😭
Câu 30: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?
A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâu
B. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâu
C. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá
Câu 31: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.
A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm
B. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
C. Hình nêm dài 3 – 5 mm, màu xanh đến xanh nâu, đen
D. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu
Câu 32: Bọ xít thường gây hại đối với loại cây trồng nào?
A. Nhãn
B. Vải
C. Chôm chôm
D. Cả A và B đều đúng
Câu 33: Đặc điểm nhận biết khi bọ xít trưởng thành có chiều dài thân là:
A. 10 – 15 mm
B. 15 – 25 mm
C. 25 - 30 mm
D. 30 – 40 mm
Câu 34: Khi sắp nở, trứng bọ xít có màu gì?
A. xám đen
B. vàng nâu
C. xanh nhạt
D. nâu đỏ
Câu 35: Chọn câu đúng về đặc điểm hình thái của sâu xanh hại cây ăn quả có múi.
A. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng
B. Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
C. Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn
D. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
Câu 36: Bệnh loét hại cây ăn quả có múi tạo ra vết loét như thế nào?
A. Dạng dài kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm
B. Dạng dài kích thước khoảng 0,8 x 1 cm
C. Dạng tròn đường kính 0,2 - 0,8 cm
D. Dạng tròn đường kính 1 – 1,5 cm
Câu 37: Quy trình bón phân thúc thường gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều sâu như thế nào?
A. 15 – 30 cm
B. 5 – 10 m
C.15 – 30 m
D. 5 – 10 cm
Câu 39: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?
A. Bón như vậy rễ bón
B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây
D. Bón như vậy nhanh hơn
Câu 40: Người ta bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ ra hoa
B. Thời kỳ đậu quả
C. Thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch
D. Thời kỳ thu hoạch
Chọn một loại cây trồng để nghiên cứu (ví dụ: đậu tương, lúa, khoai lang,…) và tổng hợp các loại sâu bệnh hại (tối thiểu 3 loại) trên loại cây trồng đó. Đối với mỗi loại bệnh trình bày các đặc điểm sau: Nhận diện các loại sâu bệnh hại, triệu chứng bệnh của cây trồng, cách phòng tránh các loại sâu bệnh hại và cách điều trị bệnh.
Hãy nêu các đặc điểm của bệnh loét hại cây ăn quả có múi và bệnh khán tư hại xoài. M.n giúp tớ với Tớ đang thi rồi
- Bệnh loét hại cây ăn quả có múi thường làm rụng quả và lá, cây cằn cỗi chóng tàn. Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết, quả bị bệnh phẩm chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được.
- Bệnh thán thư hại xoài thường phát sinh và gây hại nặng trên các bộ phận còn non như lá, cành và nụ hoa quả. Trên lá, lúc đầu vết bệnh là các đốm màu nâu đen, giữa phần lá bị bệnh và phần lá lành có quầng màu vàng. Cành non bị bệnh thì vỏ bị nâu đen, vết bệnh hơi lõm vào và cành bị khô đi. Nụ hoa quả bị bệnh có màu nâu đen và dễ bị rụng.
Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Kể tên và nêu đặc điểm các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, cho ví dụ.
Câu 2: Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 3: Giống cây trồng có vai trò gì? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 4: Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
tk
1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:
– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.
– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
2. - Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
sâu, bệnh có tác hại gì đối với đời sống cây trồng? Lấy các VD chứng minh. So sánh côn trùng biến thái hoàn toàn và côn trùng biến thái không hoàn toàn. Kể tên 10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng bị sâu bệnh phá hại
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
trình bày đặc điểm hình thái của 4 loại sâu hại cây ăn quả mà em quan sát được
Bọ xít hại nhãn, vải
Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
Biện pháp phòng trừ:
-Dùng vợt hoặc tay để bắt
-Dùng thuốc hóa học phun diệt bọ xít mới nở
b) Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm
Con trưởng thành nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài. Ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà.
c) Dơi hại vải, nhãn:
Dơi phá hại nhãn, vải còn có tên là con Rốc, đặc điểm trông giống con Dơi nhưng to hơn gấp 3 - 4 lần. Ban ngày thường ẩn nấp vào bóng tối. Ban đêm ra ăn quả, tập trung từ 10h đêm - 4h sáng. Dơi thường bay từng đàn đến ăn quả chín, gây tổn thất rất lớn.
d) Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài
Rầy nhỏ hình nêm dài 3-5mm, màu xanh đến xanh nâu, đen. Rầy đẻ trứng ở cuống, chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non.
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
- Con trưởng thành (bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc và đầu cánh có 2 vết đen.
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng.
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
- Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi
Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6.
Bài 12+13+14: Chủ đề: Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ
Câu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?
Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?
Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.
Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao phải làm gì?
Bài 15: Làm đất và bón phân lót
Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Cho biết tác dụng của các công việc làm đất.
Câu 2: Để bón lót người ta thường dùng những loại phân nào?
Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp
Câu 1: Thời vụ gieo trồng là gì? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa trên những yếu tố nào?
Câu 2: Em hãy kể tên một số loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở nước ta.
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Câu 1: Cho biết có các biện pháp nào để chăm sóc cây trồng?
Câu 2: Tác dụng của các biện pháp chăm sóc cây trồng là gì?
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
Câu 1: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? Kể tên, lấy ví dụ.
Câu 2: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
1 vườn cây có 150 cây gồm nhãn, vải, xoài. Số cây nhãn chiếm 1\5 tổng số cây. Số cây vải =1\4 số nhãn.
a) Hỏi vướn đó có bao nhiêu cây nhãn, xoài ,vải
b)Hỏi số cây xoài chiếm % so với tổng số cây trong vườn
a)
Số cây nhãn là:
1/5.150 = 30 (cây )
Số cây vải là:
30.1/5=6 (cây)
Số cây xoài là:
150-30-6 = 114 (cây)
b)
Cây nhãn chiếm số phần trăm là:
30:150=1/5=20/100=20%
Cây vải chiếm số phần trăm là:
6;150=1/25=4/100=4%
Cây xoài chiếm số phần trăm là:
100%-20%-4%=76%