Những câu hỏi liên quan
Loli Con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
28 tháng 6 2017 lúc 20:15

a)ta có 11=1;0n=1(theo quy ước)=>c€{0;1}.

b)có 0n=0 =>c=0.

Liv and Maddie
28 tháng 6 2017 lúc 20:15

 b) c2 = 0

=> c = 0

Huỳnh Phạm Thị Như Quỳnh
28 tháng 6 2017 lúc 20:18

C mũ n =1}c=1 c mũ n=0}c=0

Trần Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
System
11 tháng 8 2023 lúc 22:04

!ERROR 404!

Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 22:27

\(a^n=1\Rightarrow a^n=a^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=0\\a\in N\end{matrix}\right.\)

Nguyen Quynh Ly
Xem chi tiết
Đinh Mai Thu
Xem chi tiết
Quan Công
11 tháng 12 2015 lúc 21:21

li-ke đi tui giải

ko li-ke ko giải

cần li-ke để giải

có li-ke sẽ giải 

Nhọ Nồi
11 tháng 12 2015 lúc 21:33

2 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp ?

3 và 3 cũng vậy ?

Elsa
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 5 2022 lúc 7:18

Số cần tìm bớt đi 1 đơn vị được số mới chia hết cho 2; 3; 5; 7

Số mới là

2x3x5x7=210

Số cần tìm là

210+1=211

 

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
Cao Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
26 tháng 7 2018 lúc 16:39

a)vì n \(\varepsilon\)N* =>n>=1 

mà c^n=1=>c=1 

          Vậy c=1 

b)vì n>=1 mà c^n=0 

=>c=0

       Vậy c=0

Cao Trần Thanh Huyền
26 tháng 7 2018 lúc 16:45

c^n = 1 => c = 1 ; c^n => c = 0