Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

Bình luận (0)
Kiều Hương Ly
Xem chi tiết
Ran Mori and Kudo Shinic...
6 tháng 5 2016 lúc 20:39

Chứng minh câu a)

Ta có:  AH vuông góc với BC ( giả thiết)

=> góc H = 1v

Xét tam giác AHC và tam giác BHA có:

góc AHC=AHB=90 độ

góc B=góc C=45 độ

=>2 tam giác đồng dạng

Câu b)

*BC=?

Ta có tam giác ABC vuông tại A( theo giả thiết0

Theo định lí pi ta go, ta có :

BC^2=AC^2+AB^2=400+225=625

=>BC=25

*AH=?

S tam giác ABC=1/2.AB.AC hoặc 1/2BC.AH

=>AB.AC=BC.AH =>AB/BC=AH/AC

=>AH=15.20/25=12

Câu c)mk ko piet giai nha sorry nha

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Phương Khanh
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

Khong du dk cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Dũng
23 tháng 5 2021 lúc 22:00

Sao ý A nhiều ng bảo ko làm đc nhỉ??? 

Ta chỉ cần dùng tính chất bắc cầu là ra mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fai Fai
Xem chi tiết
do ngoc (chloé)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:45

góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc NED=góc NEH+góc DEH

=góc DAH+góc NHE

=góc BAH+góc B=90 độ

=>NE vuông góc ED(1)

góc MDE=góc MDH+góc EDH

=góc MHD+góc EAH

=góc HAC+góc C=90 độ

=>DM vuông góc ED(2)

Từ (1), (2) suy ra ENMD là hình thang vuông

\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH=6^2/10=3,6cm

=>DM=1,8cm

HC=8^2/10=6,4cm

=>EN=3,2cm

AH=6*8/10=4,8cm

=>ED=4,8cm

\(S_{ENMD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(EN+DM\right)\cdot ED=\dfrac{1}{2}\cdot\left(3,2+1,8\right)\cdot2,4=1,2\cdot5=6\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nhi Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 0:15

a:Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng vớiΔHBA

b: ΔACB vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

Bình luận (0)
Hà Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:41

Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của AH(gt)

N là trung điểm của BH(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHBA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MN\(\perp\)AC(đpcm)

Bình luận (0)
Vi Lê
Xem chi tiết
tran van binh
Xem chi tiết