Kể những triều đại Trung Quốc bị trận bởi Việt Nam vào thế kỷ 10 -12
1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?
A. Lý Thái Tổ
B. Trần Thái Tông
C. Lê Lợi
D. Ngô Quyền
2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ nhất
B. Thế kỷ thứ 7
C. thế kỷ thứ 10
D. thế kỷ 19
3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?
A. Pháp
B.Nhật Bản
C. Vương quốc Anh
D. Trung Quốc
4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc ai tuyên bố độc lập?
A. Ngô Đình Diệm
B. Hồ Chí Minh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Nguyễn Văn Thiệu
5. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 dẫn đến việc Việt Nam bị chia cắt ở vĩ tuyến nào?
A. Vĩ tuyến 38
B. vĩ tuyến 17
C. vĩ tuyến 49
D. vĩ tuyến 10
6. Tổng thống Hoa Kỳ nào đã leo thang can dự của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam vào đầu những năm 1960?
A. John F. Kennedy
B.Richard Nixon
C. Dwight D. Eisenhower
D. Harry S. Truman
7. Đường mòn Hồ Chí Minh là tuyến đường tiếp tế được miền Bắc Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Nó nằm ở đâu?
A. Trong nước Việt Nam nối liền Bắc Nam
B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam
C. Dọc bờ biển Bắc Bộ
D. Vượt biên sang Trung Quốc cầu viện
8. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại thế lực thực dân nào, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Vương Quốc Anh
B.Nhật Bản
C. Trung Quốc
D. Pháp
9. Lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày nào?
A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945
B. Ngày 30 tháng 4 năm 1975
C. Ngày 4 tháng 7 năm 1954
D. Ngày 27 tháng 1 năm 1973
10. Hiệp định Paris năm 1973 nhằm thiết lập hòa bình ở Việt Nam. Hai quốc gia nào không phải là bên ký kết hiệp định?
A. Hoa Kỳ và Bắc Việt Nam
B. Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam
C. Hoa Kỳ và Liên Xô
D. Bắc Bộ và Nam Bộ
đơn giản nhưng tick nhé
Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu
Lời giải:
- Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.
- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh
Đáp án cần chọn là: A
Kể tên 1 số triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta ? Nhà Hán có sự kiện gì liên quan đến Việt Nam ?
Lich sử Viết Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển.
B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc.
D. Đất nước không phát triển được.
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
Lich sử Viết Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển
B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc
C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc
D. Đất nước không phát triển được
Đáp án C
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
Triều đại nhà Mạc ở Việt Nam rơi vào thế bị cô lập là do
A. nhà Mạc đáp ứng nhiều yêu cầu vô lí của nhà Minh (Trung Quốc
B. nhà Mạc bị nhà Minh (Trung Quốc) xâm chiếm
C. nhà Mạc bị nhà Lê nổi dậy chống lại
D. nhà Mạc không đủ lực lượng chống quân Minh (Trung Quốc
hộ mình với
theo em những thành tựu văn hóa của trung quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có những thành tự nào ảnh hưởng đến văn hóa việt nam
cứu mình với mai mình thi rồi sos sos
Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá vào Việt Nam
A. con đường cách mạng vô sản
B. chủ nghĩa Mác - Lênin
C. lí luận giải phóng dân tộc
D. lí luận đấu tranh giai cấp
Đáp án B
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Đây là sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản và giúp người khẳng định con đường giành độc lập tự do cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động cách mạng, người viết các bài báo, xuất bản sách nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước
Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá vào Việt Nam
A. con đường cách mạng vô sản.
B. chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. lí luận giải phóng dân tộc
D. lí luận đấu tranh giai cấp.
Đáp án B
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Đây là sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản và giúp người khẳng định con đường giành độc lập tự do cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động cách mạng, người viết các bài báo, xuất bản sách nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước.