A = { x thuộc N / x = 2n ; n thuộc n ; x < 100 }
B = {x thuộc n / 10 < x < 180 }
a) hãy xã định số phần tử của mỗi tập hợp
b) có bao nhiêu số vừa thuộc phần tử của tập hợp A vừa thuộc tập hợp B
CHÚ Ý : giải chi tiết giúp mình nhé . cảm ơn !
Tìm số phần tử của các tập hợp sau :
a) N* b) tập hợp rỗng c) A = { 0 } d) B = { tập hợp rỗng }
e) C = { x thuộc N / 2 . x = 5 } g) D = { x thuộc N* / x < 10 }
h) E = { x / x = 2n , n thuộc N } i) G = { x / x = 2n + 1 , n thuộc N }
a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .
b) Không có phần tử nào .
c) Có 1 phần tử .
d) Có 1 phần tử .
e) Không có phần tử nào .
g) Có 9 phần tử .
h) Có 10 phần tử .
i) Có 9 phần tử .
Cho mình hỏi:
Tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau đây:
A={x thuộc N/1<x<10000}
B={b}
C={x thuộc N/x+9=7}
D={x thuộc N/x chia hết cho 3}
F={x thuộc N/x=2n;x<100;n thuộc N}
G={x thuộc N/x=2n+1;x<100;n thuộc N}
Tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau đây:
B= ( b )
C= ( x thuộc N / x+9=7)
D= ( x thuộc N / x chia hết cho 3)
F= ( x thuộc N / x= 2n ; x < 100 ; n thuộc N )
G= ( x thuộc N / x= 2n+1; x < 100; n thuộc N )
1 ph.tử
rổng
vô số ;tổng : hết cho 3
49 ph.tử
49 ph.tử
A = { x thuộc N , n thuộc N , x = 2n + 1 , x > 0 } ( Viet dau ... để thể hiện các số còn lại ) . So sánh A với N*
Cho biết số phần tử của tập hợp sau:
A= { x thuộc N / x=2n: n thuộc N }
cho\(\frac{x^n-x^{-n}}{x^n+x^{-n}}\)= m với mọi n thuộc N*
tính P=\(\frac{x^{2n}-x^{-2n}}{x^{2n}+x^{-2n}}\)theo m
ta có
1+m = \(\frac{2x^n}{x^n+\frac{1}{x^n}}\), 1-m = \(\frac{2}{x^n\left(x^n+\frac{1}{x^x}\right)}\)
=> \(\frac{1+m}{1-m}\)= x2n
do đó P = \(\frac{\frac{1+m}{1-m}-\frac{1-m}{1+m}}{\frac{1+m}{1-m}+\frac{1-m}{1+m}}\)= \(\frac{\left(1+m\right)^2-\left(1-m\right)^2}{\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\). \(\frac{\left(1-m\right)\left(1+m\right)}{\left(1+m\right)^2+\left(1-m\right)^2}\)
= \(\frac{2m}{1+m^2}\)
Đặt x 2n = a ta có
\(\frac{x^n-x^{-n}}{x^n+x^{-n}}=\frac{x^{2n}-1}{x^{2n}+1}=\frac{a-1}{a+1}=m\)
\(\Leftrightarrow a-1=m\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow a\left(1-m\right)=1+m\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{1+m}{1-m}\)
Ta lại có
\(\frac{x^{2n}-x^{-2n}}{x^{2n}+x^{-2n}}=\frac{x^{4n}-1}{1+x^{4n}}=\frac{a^2-1}{1+a^2}\)
Tới đây thì e chỉ cần thế vô rồi rút gọn là ra nhé
\(\Leftrightarrow!m!< 1\)
\(\frac{x^n-x^{-n}}{x^n+x^{-n}}=\frac{\left(x^{2n}-1\right)}{\left(x^{2n}+1\right)}=x^{2n}=\frac{m+1}{1-m}=>x^2=\sqrt[n]{\frac{m+1}{1-m}}\)
\(P=\frac{x^{4n}-1}{x^{4n}+1}=\frac{\left(\frac{m+1}{1-m}\right)^2-1}{\left(\frac{m+1}{1-m}\right)^2+1}=\frac{\left(m+1\right)^2-\left(1-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2+\left(1-m\right)^2}=\frac{2m}{m^2+1}\\ \)
Cho f(x)=x2n-x2n-1+...+x2-x+1 (x thuộc N)
g(x)=-x2n+1+x2n-x2n-1+..+x2-x+1 (x thuộc N)
Tính giá trị của hiệu f(x) - g(x) tại x=1/10
Ta có :
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^{2n}-x^{2n-1}+...+x^2-x+1-\left(-x^{2n+1}+x^{2n}-x^{2n-1}+...+x^2-x+1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^{2n}-x^{2n-1}+...+x^2-x+1+x^{2n+1}-x^{2n}+x^{2n-1}+...-x^2+x-1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^{2n+1}+\left(x^{2n}-x^{2n}\right)+\left(x^{2n-1}-x^{2n-1}\right)+...+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)\)+ ( 1 - 1 )
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^{2n+1}\)
Thay \(x=\frac{1}{10}\)vào \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)ta được :
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{2n+1}=\left(\frac{1}{10}\right)^{2n}.\frac{1}{10}=\left(\frac{1^2}{10^2}\right)^n.\frac{1}{10}=\left(\frac{1}{100}\right)^n.\frac{1}{10}=\frac{1}{100^n}.\frac{1}{10}\)
Vậy \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\frac{1}{100^n}.\frac{1}{10}\)
CMR: 1x3x5x........(2n-1) / (n+1)x(n+2)x......x 2n = 1 / 2^n (n thuộc N*)
Chj có thê ấn vào phân tìm kiếm đê có đáp án ah
#lâurôi
====ZU====
@EMĐÂY
tìm x thuộc z để a=2n+7/n+1 thuộc z
Để \(a=\frac{2n+7}{n+1}\inℤ\)thì \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮n+1=\left(n+1\right)\cdot2⋮n+1=\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(0\) | \(-2\) | \(4\) | \(-6\) |
Vậy \(n\in\left\{0,-2,4,-6\right\}\)thì \(a\inℤ\)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:
a) C={x thuộc N/x=2n+1, n thuộc N và n bé hoặc bằng 5}
b) D={x thuộc N/x=3n, n thuộc N sao và n bé hoặc bằng 6}
C = [ k thuộc N sao/ k = 2n , n thuộc N ]
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp trên