Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
24 tháng 6 2017 lúc 19:56

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
nguyển văn hải
15 tháng 7 2017 lúc 20:40

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/123070.html}\)

copy rồi tham khảo nha 

nhanh và chi tiết nhất

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Trần Tú Anh
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

Giải

1+2+3+...+x=78

=>(x+1)x:2=78

=>x 2+x=156

=>x 2+13x-12x-156=0

=>x(13+x)-12(x+13)=0

=>(x-12)(x+13)=0

=>x-12=0 hoặc x+13=0

=>x=12 hoặc x=-13

vì x>0 =>x=12

vậy x=12 

o0oTaralougen here_ we_...
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

78=1 + 2 + 3 + ...........+ 12 

vậy x là 12

k nha 

Phạm Hoàng Tuấn Minh
22 tháng 6 2017 lúc 20:18

Số số hạng của tổng trên là:

           (X - 1) : 1 + 1 = X ( số hạng)

Ta có:

(X + 1) x X : 2 = 78

(X + 1) x X       = 78 x 2

(X + 1) x X       = 156

Mà (X + 1) và X là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Mà chỉ có 13 x 12 = 156 và là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Vậy X = 12.

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
thanh loan
22 tháng 4 2017 lúc 12:21

ts mk mk ts lại

Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 4 2017 lúc 12:22

để n là p/số thì n-2\(\ne\)

Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2

Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 4 2017 lúc 12:27

bạn nguyễn tiến dũng nếu bảo là n khác 2 thì  nếu n=3 thì B là số nguyên rồi

Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2016 lúc 11:43

Vì n + 7 c/h n + 2 <=> ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2

Vì n + 2 c/h n + 2 . Để ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2 <=> 5 c/h n + 2

=> n + 2 là ước của 5 

      Ư ( 5 ) = { +1 ; + 5 }

=> n + 2 = + 1 ; + 5

=> n = { - 3 ; - 1 ; - 7 ; 3 }

Himara Kita
27 tháng 1 2016 lúc 11:41

n=3 , -1,-3,-7

**** Hồ Thị Phương Thanh

Nguyễn Mạnh Trung
27 tháng 1 2016 lúc 11:48

n + 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

Vì n + 2 chia hết cho n + 2 nên 5 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(5) = {+ 1; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}

         Vậy n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}