Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 6:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 4:57

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 9:14

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2017 lúc 2:29

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

(Cnlk + mncn).(t – t1) = [mkck + (mhk – mk)cch].(t2 – t)

→ mch = mhk – mk = 5 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 22:04

a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

   \(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_0\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=660000J\)

   \(\Rightarrow m_{nc}=1,96kg\)

b)Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

   \(Q_{ấm}=Q-Q_{nc}=1050-660=390kJ\)

c)Nhiệt lượng cần cung cấp cho \(2,5l\) nước là:

  \(Q=Q_{ấm}+Q_{nc}=390000+m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=1050000\)

  \(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=660000\Rightarrow t=37,14^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 10:25

Nhiệt lượng toả ra :

Q = m 1 c 1 ∆ t + (0,05 - m1 ) c 2   ∆ t (1)

Ở đây  m 1 ,  c 1  là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,  c 2  là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào :

Q' = mc ∆ t' + c' ∆ t' = (mc + c') ∆ t' (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c' là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng của chì  m 2  = 0,05 –  m 1 , hay m 2  = 0,005 kg.

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết