Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
NGUYEN TUOI
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 8 2021 lúc 8:11

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)

Ta có 

AB=AC (tg ABC cân)

AE=AC (Tg ACE là tg đều)

=> AB=AE => tam giác ABE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAE}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Xét tg cân ABD ta có

\(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}=\frac{\left(180^o-\widehat{ADB}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Suy ra từ B có 2 đoạn thẳng BE bà BD cùng tạo với AB 1 góc 15 độ => BD trùng BE nên B; D; E thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
17 tháng 2 2016 lúc 21:09

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 2 2016 lúc 21:01

toán lớp mấy

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
Bùi Chí Thành
Xem chi tiết
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 8:02

Bình luận (0)
Hoàng Hạo Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết