Những câu hỏi liên quan
Lùn Tớ Là
Xem chi tiết
nguyen cong tung
Xem chi tiết
Fnd Team
Xem chi tiết
Lê Quốc Hùng
Xem chi tiết
Lê Quốc Hùng
Xem chi tiết
Fnd Team
Xem chi tiết
Ngtrankphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:47

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: FB=EC

b: Ta có: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà BF=CE

và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

Bình luận (0)
Trần thu phương
Xem chi tiết
Wanna One BTS is my ever...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:33

a) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên nó là tam giác cân.

Vậy thì MA = ME. Lại có MA = MF nên ME = MF.

b) Do AME là tam giác cân, MH là đường cao nên MH cũng là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{AMB}=\widehat{BME}\)

Mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMF}\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Xét tam giác BME và CMF có:

BM = CM

ME = MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta CMF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CF\)

c) Dễ thấy \(\Delta BMF=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BFM}=\widehat{CAM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AC//BF.

d) Xét tam giác AEF có MA = ME = MF nên AEF là tam giác vuông. Vậy \(AE\perp EF\)

Lại có \(AE\perp BC\Rightarrow\) BC//EF

Bình luận (0)
tth
20 tháng 10 2018 lúc 16:43

Hình vẽ 

Bình luận (0)
tth
20 tháng 10 2018 lúc 16:44

:v sao olm không hiện: 

Bình luận (0)