Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Phúc
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

lê trường
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Nhi
Xem chi tiết
lê trường
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
25 tháng 4 2021 lúc 0:16

x thuộc tập hợp -9 ; 0 ; 1

Khách vãng lai đã xóa
lê trường
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
25 tháng 4 2021 lúc 10:09

Lời giải:

Tập xác định của phương trình

Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

Chia cả hai vế cho cùng một số

Đơn giản biểu thức

Lời giải thu được

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương anh
25 tháng 4 2021 lúc 10:12

\(\frac{3}{4}-\left(-\frac{1}{2}\right)=x+\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}=x+\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{2}{4}=x+\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{4}=x+\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{5}{4}-\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{10}{8}-\frac{1}{8}\)

x=9/8

Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
25 tháng 4 2021 lúc 10:17

3 / 4 - ( -1/2 ) = x + 1/8

x + 1/8          = 3/4 - (-1/2)

x + 1/8          = 3/4 + 1/2

x + 1/8          = 3/4 + 2/4

x + 1/8          =  5/4

x                   = 5/4 - 1/8

x                   = 10/8 - 1/8

x                   = 9/8

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Phong
Xem chi tiết
Vật Lý Lượng Tử
19 tháng 6 2021 lúc 13:06

Quy đồng các phân số:\(\frac{1}{2}\);\(\frac{1}{4}\);\(\frac{1}{8}\);\(\frac{1}{16}\);\(\frac{1}{32}\);\(\frac{1}{64}\)

 \(\frac{32}{64}\)+\(\frac{16}{64}\)+\(\frac{8}{64}\)+\(\frac{4}{64}\)+\(\frac{2}{64}\)+\(\frac{1}{64}\)=\(\frac{63}{64}\)

Kết quả bằng \(\frac{63}{64}\)

                              ____HỌC TỐT____

Câu trả lới được đăng bởi Vật Lý Lương Tử

Khách vãng lai đã xóa
Online
19 tháng 6 2021 lúc 12:54

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}.\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+.....+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(1-\frac{1}{64}\)

\(\frac{63}{64}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Phong
19 tháng 6 2021 lúc 12:56

cho mình hỏi 1 ở đâu vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa