Những câu hỏi liên quan
Khong Vu Minh Chau
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
22 tháng 8 2017 lúc 15:56

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

=> \(A>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(20 số hạng)

=> \(A>\frac{1}{30}.20=\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}< \frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)(20 số hạng)

=> \(A< \frac{1}{11}.20=\frac{20}{11}< \frac{20}{10}=2\)  => A<2

Bình luận (0)
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 18:19

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
hien pham
11 tháng 3 lúc 18:43

bo ngu lam hoi it thoi

Bình luận (0)
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
hien pham
11 tháng 3 lúc 18:46

   

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Minh
Xem chi tiết
Bạch Quỷ
22 tháng 8 2016 lúc 16:23

a) Ta có A=1/11+1/12+...+1/30 > 1/30+1/30+...+1/30 ( có 20 số 1/30 nha)

=> A>20/30=2/3

b) A=1/11+1/12+...+1/30 < 1/10+1/10+...+1/10 (20 số 1/10)

=> A<20/10=2

Bình luận (0)
triêụ thi thi
10 tháng 9 2017 lúc 19:28

a ) a>2/3 

gửi bạn
    
    
    
hihi chào bạnmình là triệu thúy vy. mình rất vui
được gặp bạnmình rất mong bạnsẽ giúp đỡ 

cho mik

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Lục Việt Anh
17 tháng 8 2016 lúc 15:28

a) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

    A > \(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)

    A > \(\frac{1}{30}.20\)

     A > \(\frac{2}{3}\)

Vậy A > \(\frac{2}{3}\)

b) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

    A < \(\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)

    A < \(\frac{1}{11}.20\)

    A < \(\frac{20}{11}\)

Mà \(\frac{20}{11}\)\(< 2\)

=> A < 2

Vậy A <2

ỦNG HỘ NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
17 tháng 8 2016 lúc 15:30

Bạn có chắc là đúng không Lục Việt Anh

Bình luận (0)
Lục Việt Anh
17 tháng 8 2016 lúc 15:31

mk chắc chắn luôn

Bình luận (0)
Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:46

Bài 2: 

a) <

b) >

c) <

Bình luận (0)
Hoàng Như Phương
Xem chi tiết
Vũ Thanh Lâm
3 tháng 2 2023 lúc 22:16

là 48 : 3 ( 2 + 3 ) = 9

 

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
26 tháng 2 2017 lúc 16:11

a = 241/385

b = 53/72

c = 571/385

d = 533/231

Bình luận (0)
bích nhung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 6:22

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

Giải bài 10 trang 10 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

 

 

 

 

 

 

 

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số thích hợp

Giải bài 10 trang 10 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Bình luận (0)