Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dưdw
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
25 tháng 3 2022 lúc 18:44

D

tạ minh hòa
25 tháng 3 2022 lúc 18:46

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 18:50

D

Hứa Cẩm Tú
Xem chi tiết

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tùng Dương
24 tháng 2 2017 lúc 20:40

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

mai phương linh
Xem chi tiết
mai phương linh
6 tháng 3 2018 lúc 21:28

giúp mình nha !

tran thi nhan
Xem chi tiết
Vương Thiên
27 tháng 7 2017 lúc 12:41

a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9

<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9

<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )

<=> n+9 là ước của 4 

=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4

sau đó bn tự tìm n ha 

b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8

<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8

<=> 5 chia hết cho 3n-8

<=> 3n-8 là ước của 5 

=> 3n-8 =1,-1,5,-5

tiếp bn lm ha

c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4

<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4

<=> 3 chia hết cho 5n +4

<=> 5n +4 là ước của 3 

=> 5n+4 =1, -1,3,-3

 tiếp  theo bn vẫn tự lm ha 

đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi

Vu Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Nhật Du
Xem chi tiết
Phương Bella
Xem chi tiết
Pham Tu
Xem chi tiết
ᵈʳᵉᵃᵐ乡Witch²ᵏ¹⁰♎
10 tháng 4 2022 lúc 9:15

a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow5⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)

Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)

Ta có bảng sau :

   \(n-4\)\(5\)\(1\)\(-1\)\(-5\)
   \(n\)\(9\)\(5\) \(3\)\(\)\(-1\)
\(KL\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)

Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
ᵈʳᵉᵃᵐ乡Witch²ᵏ¹⁰♎
10 tháng 4 2022 lúc 9:23

b) Với \(n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)

Với \(n=-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
ᵈʳᵉᵃᵐ乡Witch²ᵏ¹⁰♎
10 tháng 4 2022 lúc 9:27

a) Để \(A\)là phân số thì \(n-4\ne0\)\(;\)\(n\ne4\)

Câu trước mik lm là câu c nha.

Khách vãng lai đã xóa